Dấu hiệu bé tự kỷ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.23 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tự kỷ là hội chứng tâm lý trong quá trình phát triển của bé. Đặc điểm dễ nhận thấy của tự kỷ là bé phản ứng khác thường của bé trước những thay đổi của môi trường xung quanh.Theo các thống kê khoa học, tỷ lệ tự kỷ ở bé là 1/10.000 tùy cấp độ nặng nhẹ và bé trai có xu hướng mắc cao gấp 3 lần bé gái. Các dấu hiệu của tự kỷ xuất hiện khá
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu hiệu bé tự kỷ Dấu hiệu bé tự kỷTự kỷ là hội chứng tâm lý trong quá trình phát triển của bé. Đặc điểm dễnhận thấy của tự kỷ là bé phản ứng khác thường của bé trước những thayđổi của môi trường xung quanh.Theo các thống kê khoa học, tỷ lệ tự kỷ ở bé là 1/10.000 tùy cấp độ nặngnhẹ và bé trai có xu hướng mắc cao gấp 3 lần bé gái. Các dấu hiệu của tựkỷ xuất hiện khá rõ khi bé 2-3 tuổi (hoặc muộn hơn) đến trước tuổi đihọc.Dấu hiệuDấu hiệu tự kỷ “âm ỉ” xuất hiện và 1 năm sau mới bộc lộ rõ rệt. Nhữngđặc điểm phổ biến là:- Không biểu lộ cảm xúc: Bé rất ít nói, cười, thậm chí không khóc lóckhi phải ở một mình, cực kỳ ngoan ngoãn, bạn đặt đâu bé sẽ ngồi đó.Có khi bé cương quyết từ chối những hành vi âu yếm từ cha mẹ hoặc khibạn muốn bế, bé phản ứng bằng cách thu mình vào góc nhà, mắt nhìn xaxăm, không có cảm xúc rõ ràng… Ảnh: GettyImages- Hành vi khó hiểu: Bé thường lặp đi lặp lại một hành động, như hay lắcđầu, đập đầu vào tường, vặn vẹo chân tay… Nếu bé thích một trò chơinào đó, bé sẽ tự chơi nhưng lại không biết chơi đúng cách, chẳng hạnvới ôtô, bé chỉ biết lật ngửa lên, quay bánh xe hoặc thường xuyên đập,ném đồ chơi…Đặc biệt bé rất khó khăn khi hòa nhập với các bạn cùng trang lứa. Nếubạn để cho bé chơi với một nhóm bạn, bé sẽ có thái độ thờ ơ, ngồi cắnmóng tay, vân vê vạt áo hoặc chỉ xem các bạn khác chơi.- Tính khí thất thường: Bé rất dễ nổi cáu khi có ai đó cướp đi món đồchơi yêu thích. Thậm chí bé sẵn sàng gây gổ, đánh đấm người vừa cóhành vi khiến bé tức tối. Chạy nhảy, phá phách suốt ngày không biếtmệt.- Ngoài ra, bé tự kỷ cũng có một số dấu hiệu khác như chậm nói thiếu tưduy, tưởng tượng, chậm chạp, ù lỳ, bé bị điếc, mắc chứng tâm thần phânliệt…Nguyên nhânChưa có nguyên nhân cụ thể nào về chứng tự kỷ ở bé.Giả thuyết cho rằng do khuyết tật não của bé từ lúc còn trong bụng mẹ(mẹ bị nhiễm virut, sản giật, suy dinh dưỡng bào thai…) hoặc do để non,ngạt khi sinh.Bên cạnh đó, yếu tố khác như môi trường sống cô độc, bé bị nhiễm độcthủy ngân, chì… cũng làm tăng tình trạng tự kỷ ở bé.Chăm sóc bé tự kỷCha mẹ nên nhận biết sớm các dấu hiệu bé tự kỷ đế tìm phương phápgiáo dục phù hợp. Hiện nay, bé tự kỷ có thể được nuôi dạy trong môitrường riêng biệt, dưới sự chăm sóc của các bác sĩ tâm lý, bác sĩ nhikhoa… Nhờ vậy, bé sẽ sớm có dấu hiệu tiến bộ.Bên cạnh đó, gia đình cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình khắcphục chứng tự kỷ ở bé. Nếu chẳng may, bé mắc chứng bệnh này, bạnkhông nên xem bé như một “bệnh nhân”. Thay vào đó, bạn có thể tăngcường các hoạt động giao tiếp với bé hàng ngày.Cho bé vui chơi cùng nhóm bạn, cung cấp một chế độ ăn đủ dưỡng chất,hướng dẫn bé tham gia các họat động ngoài trời như đá bóng, đi xe đạp,chạy nhảy, nô đùa… cũng có tác dụng tích cực trong quá trình điều trịcủa bé.Ngọc Huê (Theo Kidsbehaviour)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu hiệu bé tự kỷ Dấu hiệu bé tự kỷTự kỷ là hội chứng tâm lý trong quá trình phát triển của bé. Đặc điểm dễnhận thấy của tự kỷ là bé phản ứng khác thường của bé trước những thayđổi của môi trường xung quanh.Theo các thống kê khoa học, tỷ lệ tự kỷ ở bé là 1/10.000 tùy cấp độ nặngnhẹ và bé trai có xu hướng mắc cao gấp 3 lần bé gái. Các dấu hiệu của tựkỷ xuất hiện khá rõ khi bé 2-3 tuổi (hoặc muộn hơn) đến trước tuổi đihọc.Dấu hiệuDấu hiệu tự kỷ “âm ỉ” xuất hiện và 1 năm sau mới bộc lộ rõ rệt. Nhữngđặc điểm phổ biến là:- Không biểu lộ cảm xúc: Bé rất ít nói, cười, thậm chí không khóc lóckhi phải ở một mình, cực kỳ ngoan ngoãn, bạn đặt đâu bé sẽ ngồi đó.Có khi bé cương quyết từ chối những hành vi âu yếm từ cha mẹ hoặc khibạn muốn bế, bé phản ứng bằng cách thu mình vào góc nhà, mắt nhìn xaxăm, không có cảm xúc rõ ràng… Ảnh: GettyImages- Hành vi khó hiểu: Bé thường lặp đi lặp lại một hành động, như hay lắcđầu, đập đầu vào tường, vặn vẹo chân tay… Nếu bé thích một trò chơinào đó, bé sẽ tự chơi nhưng lại không biết chơi đúng cách, chẳng hạnvới ôtô, bé chỉ biết lật ngửa lên, quay bánh xe hoặc thường xuyên đập,ném đồ chơi…Đặc biệt bé rất khó khăn khi hòa nhập với các bạn cùng trang lứa. Nếubạn để cho bé chơi với một nhóm bạn, bé sẽ có thái độ thờ ơ, ngồi cắnmóng tay, vân vê vạt áo hoặc chỉ xem các bạn khác chơi.- Tính khí thất thường: Bé rất dễ nổi cáu khi có ai đó cướp đi món đồchơi yêu thích. Thậm chí bé sẵn sàng gây gổ, đánh đấm người vừa cóhành vi khiến bé tức tối. Chạy nhảy, phá phách suốt ngày không biếtmệt.- Ngoài ra, bé tự kỷ cũng có một số dấu hiệu khác như chậm nói thiếu tưduy, tưởng tượng, chậm chạp, ù lỳ, bé bị điếc, mắc chứng tâm thần phânliệt…Nguyên nhânChưa có nguyên nhân cụ thể nào về chứng tự kỷ ở bé.Giả thuyết cho rằng do khuyết tật não của bé từ lúc còn trong bụng mẹ(mẹ bị nhiễm virut, sản giật, suy dinh dưỡng bào thai…) hoặc do để non,ngạt khi sinh.Bên cạnh đó, yếu tố khác như môi trường sống cô độc, bé bị nhiễm độcthủy ngân, chì… cũng làm tăng tình trạng tự kỷ ở bé.Chăm sóc bé tự kỷCha mẹ nên nhận biết sớm các dấu hiệu bé tự kỷ đế tìm phương phápgiáo dục phù hợp. Hiện nay, bé tự kỷ có thể được nuôi dạy trong môitrường riêng biệt, dưới sự chăm sóc của các bác sĩ tâm lý, bác sĩ nhikhoa… Nhờ vậy, bé sẽ sớm có dấu hiệu tiến bộ.Bên cạnh đó, gia đình cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình khắcphục chứng tự kỷ ở bé. Nếu chẳng may, bé mắc chứng bệnh này, bạnkhông nên xem bé như một “bệnh nhân”. Thay vào đó, bạn có thể tăngcường các hoạt động giao tiếp với bé hàng ngày.Cho bé vui chơi cùng nhóm bạn, cung cấp một chế độ ăn đủ dưỡng chất,hướng dẫn bé tham gia các họat động ngoài trời như đá bóng, đi xe đạp,chạy nhảy, nô đùa… cũng có tác dụng tích cực trong quá trình điều trịcủa bé.Ngọc Huê (Theo Kidsbehaviour)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 938 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0