Dấu hiệu cảnh báo con bị bệnh tiểu đường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.88 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh tiểu đường là một trong những bệnh rất khó phát triển ở trẻ, vì các triệu chứng của bệnh này thường không có biểu hiện rõ ràng. Khi trẻ bị đau một cách bất thường, trẻ thường không tự giải thích rõ ràng cho cha mẹ hiểu được. Điều này khiến cha mẹ gặp khó khăn trong việc xác định xem con bị làm sao. Bệnh tiểu đường là một trong những bệnh rất khó phát triển ở trẻ, vì các triệu chứng của bệnh này thường không có biểu hiện rõ ràng. Trẻ không thể tự nhận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu hiệu cảnh báo con bị bệnh tiểu đường Dấu hiệu cảnh báo con bị bệnh tiểu đường( 7:19 AM | 30/09/2011 )Bệnh tiểu đường là một trong những bệnh rất khóphát triển ở trẻ, vì các triệu chứng của bệnh nàythường không có biểu hiện rõ ràng.Khi trẻ bị đau một cách bất thường, trẻ thường khôngtự giải thích rõ ràng cho cha mẹ hiểu được. Điều nàykhiến cha mẹ gặp khó khăn trong việc xác định xemcon bị làm sao.Bệnh tiểu đường là một trong những bệnh rất khóphát triển ở trẻ, vì các triệu chứng của bệnh nàythường không có biểu hiện rõ ràng. Trẻ không thể tựnhận biết được những khác biệt trong cơ thể. Do đó,cha mẹ cần hết sức lưu ý và quan tâm đến con.Trẻ nhỏ thường có những dấu hiệu của bệnh tiểuđường như nhau nhưng một số có thể có các triệuchứng khác.- Nếu tuyến tụy không sản xuất insulin, một đứa trẻđược chẩn đoán với bệnh tiểu đường loại 1. Trẻ em bịbệnh tiểu đường type 2 có một tuyến tụy sản sinh đủinsulin, nhưng cơ thể của họ không thể sử dụnginsulin một cách hiệu quả.- Một triệu chứng khác của bệnh tiểu đường là sựxuất hiện của bệnh béo phì ở trẻ em.- Nếu trẻ đi vệ sinh thường xuyên thì rất có thể đó làmột trong những dấu hiệu dễ nhận thấy nhất để xácđịnh con có bị tiểu đường hay không. Bởi vì thiếuinsulin, bệnh nhân bị tiểu đường loại 1 sẽ có mức độđường trong máu cao hơn. Thận lấy đường pha loãngvà chiết xuất từ lượng đường pha loãng đó làm chothận phải làm việc cực nhọc, khiến trẻ đi tiểu thườngxuyên hơn. Bạn sẽ nhận thấy điều này nếu thấy conđi vệ sinh liên tục trong cả ban ngày và ban đêm.- Vì thường xuyên đi tiểu nên trẻ sẽ rất khát nước vàliên tục đồi uống nước.- Đôi khi có những đứa trẻ thích ăn một số món ănvào các thời điểm kỳ lạ. Insulin có thể không được sửdụng hoặc thiếu insulin gây ra cho cơ thể cảm giácđói ngay cả khi họ đã ăn đủ thức ăn. Cơ thể của trẻ sẽbắt đầu sử dụng chất béo để tạo năng lượng vì cơ thểkhông có đường trong máu.- Nếu trẻ đang khỏe mạnh mà bắt đầu có dấu hiệugiảm cân, bạn thực sự cần xem các dấu hiệu của bệnhtiểu đường. Giảm cân đột ngột là một dấu hiệu củabệnh tiểu đường. Trong trường hợp này bạn nên thamkhảo ý kiến tư vấn của bác sĩ nhi khoa.- Nếu thấy trẻ có dấu hiệu phát ban hay hăm tã màsau khi dùng thuốc vẫn không khỏi thì rất có thể đó làmột dấu hiệu nguy hiểm và nên được bác sĩ khám.Đây cũng có thể là dấu hiệu của bệnh tiểu đường. Trẻbị tiểu đường thường luôn mệt mỏi do cơ thể khôngthể cung cấp năng lượng cho các tế bào.Vì vậy, hãy quan tâm và lưu ý để sớm phát hiện trẻcó bị tiểu đường hay không
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu hiệu cảnh báo con bị bệnh tiểu đường Dấu hiệu cảnh báo con bị bệnh tiểu đường( 7:19 AM | 30/09/2011 )Bệnh tiểu đường là một trong những bệnh rất khóphát triển ở trẻ, vì các triệu chứng của bệnh nàythường không có biểu hiện rõ ràng.Khi trẻ bị đau một cách bất thường, trẻ thường khôngtự giải thích rõ ràng cho cha mẹ hiểu được. Điều nàykhiến cha mẹ gặp khó khăn trong việc xác định xemcon bị làm sao.Bệnh tiểu đường là một trong những bệnh rất khóphát triển ở trẻ, vì các triệu chứng của bệnh nàythường không có biểu hiện rõ ràng. Trẻ không thể tựnhận biết được những khác biệt trong cơ thể. Do đó,cha mẹ cần hết sức lưu ý và quan tâm đến con.Trẻ nhỏ thường có những dấu hiệu của bệnh tiểuđường như nhau nhưng một số có thể có các triệuchứng khác.- Nếu tuyến tụy không sản xuất insulin, một đứa trẻđược chẩn đoán với bệnh tiểu đường loại 1. Trẻ em bịbệnh tiểu đường type 2 có một tuyến tụy sản sinh đủinsulin, nhưng cơ thể của họ không thể sử dụnginsulin một cách hiệu quả.- Một triệu chứng khác của bệnh tiểu đường là sựxuất hiện của bệnh béo phì ở trẻ em.- Nếu trẻ đi vệ sinh thường xuyên thì rất có thể đó làmột trong những dấu hiệu dễ nhận thấy nhất để xácđịnh con có bị tiểu đường hay không. Bởi vì thiếuinsulin, bệnh nhân bị tiểu đường loại 1 sẽ có mức độđường trong máu cao hơn. Thận lấy đường pha loãngvà chiết xuất từ lượng đường pha loãng đó làm chothận phải làm việc cực nhọc, khiến trẻ đi tiểu thườngxuyên hơn. Bạn sẽ nhận thấy điều này nếu thấy conđi vệ sinh liên tục trong cả ban ngày và ban đêm.- Vì thường xuyên đi tiểu nên trẻ sẽ rất khát nước vàliên tục đồi uống nước.- Đôi khi có những đứa trẻ thích ăn một số món ănvào các thời điểm kỳ lạ. Insulin có thể không được sửdụng hoặc thiếu insulin gây ra cho cơ thể cảm giácđói ngay cả khi họ đã ăn đủ thức ăn. Cơ thể của trẻ sẽbắt đầu sử dụng chất béo để tạo năng lượng vì cơ thểkhông có đường trong máu.- Nếu trẻ đang khỏe mạnh mà bắt đầu có dấu hiệugiảm cân, bạn thực sự cần xem các dấu hiệu của bệnhtiểu đường. Giảm cân đột ngột là một dấu hiệu củabệnh tiểu đường. Trong trường hợp này bạn nên thamkhảo ý kiến tư vấn của bác sĩ nhi khoa.- Nếu thấy trẻ có dấu hiệu phát ban hay hăm tã màsau khi dùng thuốc vẫn không khỏi thì rất có thể đó làmột dấu hiệu nguy hiểm và nên được bác sĩ khám.Đây cũng có thể là dấu hiệu của bệnh tiểu đường. Trẻbị tiểu đường thường luôn mệt mỏi do cơ thể khôngthể cung cấp năng lượng cho các tế bào.Vì vậy, hãy quan tâm và lưu ý để sớm phát hiện trẻcó bị tiểu đường hay không
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 103 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0