Dấu hiệu nhận biết sai khớp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.96 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu dấu hiệu nhận biết sai khớp, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu hiệu nhận biết sai khớpDấu hiệu nhận biết sai khớpSai khớp là tình trạng mất liên quangiải phẫu bình thường giữa các mặtkhớp, sau một chấn thương mạnh vàochi hay vào khớp. Sai khớp xảy raphần lớn ở tuổi lao động, đôi khi dobẩm sinh hoặc bệnh lý.Các dấu hiệu nhận biết sai khớp:- Đau do tổn thương rách bao khớp.- Giảm hoặc mất hoàn toàn cơ năng vậnđộng khớp.- Hõm khớp bị rỗng. Đây là dấu hiệu đặcbiệt của sai khớp, nhưng không phảikhớp nào cũng có, mà chỉ gặp ở khớpvai, khớp hàm và một phần khớp khuỷu.Nếu người bệnh đi khám muộn thì sẽ khónhận thấy do sưng nề nhiều.- Biến dạng toàn chi: Nếu sai khớp vaithì tư thế cánh tay luôn biến dạng hoặckhông khép sát vào thân được. Nếu saikhớp háng thì tư thế chi ngắn, gối xoayvào trong, bàn chân bên sai gác lên cổchân bên lành.- Dấu hiệu gồ bất thường do chỏm xươngtrật ra khỏi hõm khớp.- Cử động đàn hồi, còn gọi là dấu hiệu lòxo, chỉ có trong sai khớp, do đầu xươngtrật ra chỗ khác và bị bó chặt trong khốicân cơ và dây chằng. Dù cố ý kéo hayđẩy khớp về vị trí bình thường thì khớpvẫn bật trở lại tư thế sai.- Có một số biến dạng đặc biệt:+ Dấu hiệu gù vai (vai vuông góc) thấy ởsai khớp vai.+ Dấu hiệu “nhát rìu” thấy trong sai khớpkhuỷu ra sau (do mỏm khuỷu trồi ra saulàm với cánh tay một bậc lõm vào, trônggiống như gốc cây bị rìu chặt dang dở).+ Dấu hiệu “phím đàn dương cầm”thường thấy trong sai khớp vùng vai-đòn(do co kéo cơ ức đòn chũm nên đầungoài xương đòn được kéo lên, lộ rõ rangoài, ấn xuống lại bật lên như ấn vàophím đàn dương cầm).Còn để xác định chính xác tổn thương ởcổ chân sau khi bị ngã trẹo chân, bạn nênđi khám ở chuyên khoa khớp. Khi cầnthiết, bác sĩ sẽ chỉ định chụp X-quang đểbiết chính xác loại sai khớp và tình trạngkhớp (có hay không bong xương, vỡ mẻxương khớp hay gãy đầu xương). Nếu đểlâu có thể xuất hiện biến chứng như chènép mạch máu, dây thần kinh, sai khớp hởkèm mẻ xương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu hiệu nhận biết sai khớpDấu hiệu nhận biết sai khớpSai khớp là tình trạng mất liên quangiải phẫu bình thường giữa các mặtkhớp, sau một chấn thương mạnh vàochi hay vào khớp. Sai khớp xảy raphần lớn ở tuổi lao động, đôi khi dobẩm sinh hoặc bệnh lý.Các dấu hiệu nhận biết sai khớp:- Đau do tổn thương rách bao khớp.- Giảm hoặc mất hoàn toàn cơ năng vậnđộng khớp.- Hõm khớp bị rỗng. Đây là dấu hiệu đặcbiệt của sai khớp, nhưng không phảikhớp nào cũng có, mà chỉ gặp ở khớpvai, khớp hàm và một phần khớp khuỷu.Nếu người bệnh đi khám muộn thì sẽ khónhận thấy do sưng nề nhiều.- Biến dạng toàn chi: Nếu sai khớp vaithì tư thế cánh tay luôn biến dạng hoặckhông khép sát vào thân được. Nếu saikhớp háng thì tư thế chi ngắn, gối xoayvào trong, bàn chân bên sai gác lên cổchân bên lành.- Dấu hiệu gồ bất thường do chỏm xươngtrật ra khỏi hõm khớp.- Cử động đàn hồi, còn gọi là dấu hiệu lòxo, chỉ có trong sai khớp, do đầu xươngtrật ra chỗ khác và bị bó chặt trong khốicân cơ và dây chằng. Dù cố ý kéo hayđẩy khớp về vị trí bình thường thì khớpvẫn bật trở lại tư thế sai.- Có một số biến dạng đặc biệt:+ Dấu hiệu gù vai (vai vuông góc) thấy ởsai khớp vai.+ Dấu hiệu “nhát rìu” thấy trong sai khớpkhuỷu ra sau (do mỏm khuỷu trồi ra saulàm với cánh tay một bậc lõm vào, trônggiống như gốc cây bị rìu chặt dang dở).+ Dấu hiệu “phím đàn dương cầm”thường thấy trong sai khớp vùng vai-đòn(do co kéo cơ ức đòn chũm nên đầungoài xương đòn được kéo lên, lộ rõ rangoài, ấn xuống lại bật lên như ấn vàophím đàn dương cầm).Còn để xác định chính xác tổn thương ởcổ chân sau khi bị ngã trẹo chân, bạn nênđi khám ở chuyên khoa khớp. Khi cầnthiết, bác sĩ sẽ chỉ định chụp X-quang đểbiết chính xác loại sai khớp và tình trạngkhớp (có hay không bong xương, vỡ mẻxương khớp hay gãy đầu xương). Nếu đểlâu có thể xuất hiện biến chứng như chènép mạch máu, dây thần kinh, sai khớp hởkèm mẻ xương.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 136 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0