Thông tin tài liệu:
So với cận thị, viễn thị là một loại tật khúc xạ ít gặp hơn ở trẻ nhỏ nhưng lại gây ra các rối loạn chức năng thị giác nặng nề hơn. Thế nào là mắt viễn thị? Mắt viễn thị là mắt thiếu lực khúc xạ hội tụ, làm cho hình ảnh của mọi vật hội tụ ra phía sau võng mạc dẫn đến mắt nhìn mờ ở cả khoảng cách xa lẫn gần. Để nhìn rỗ hơn, mắt luôn phải điều tiết làm tăng lực khúc xạ để đưa hình ảnh của vật ra phía trước và nằm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu hiệu nhận biết trẻ bị viễn thịDấu hiệu nhận biết trẻ bị viễn thịSo với cận thị, viễn thị là một loại tật khúc xạ ít gặp hơn ởtrẻ nhỏ nhưng lại gây ra các rối loạn chức năng thị giácnặng nề hơn.Thế nào là mắt viễn thị?Mắt viễn thị là mắt thiếu lực khúc xạ hội tụ, làm cho hình ảnhcủa mọi vật hội tụ ra phía sau võng mạc dẫn đến mắt nhìn mờở cả khoảng cách xa lẫn gần. Để nhìn rỗ hơn, mắt luôn phảiđiều tiết làm tăng lực khúc xạ để đưa hình ảnh của vật ra phíatrước và nằm trên võng mạc.Viễn thị ở trẻ nhỏ có hai loại là viễn thị trục và viễn thị khúcxạ.Viễn thị khúc xạ do lực khúc xạ của giác mạc và thể thủytinh thấp, trong khi chiều dài của trục nhãn cầu vẫn bìnhthường. Loại này thường gây viễn thị nhẹYêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Viễn thị trục do trục nhãn cầu quá ngắn trong khi lực khúc xạcủa giác mạc và thể thủy tinh vẫn bình thường.Tuy nhiên có thể phối hợp cả hai nguyên nhân trênTiến triển của viễn thị: sẽ giảm dần độ viễn thị khi trẻ lớn dầnlên, chiều dài trục nhãn cầu tăng lên, hoặc mắt được tậpluyện làm tăng độ khúc xạ của thể thủy tinh. Bình thường, trẻem mới sinh ra luôn luôn bị viễn thị và độ viễn sẽ giảm dầnkhi trẻ ngày một lớn. Đến 2-3 tuổi, độ viễn khoảng 3 độ. Nếuở tuổi này, mắt không hoặc ít phát triển thì sẽ bị viễn thị.Viễn thị thường gặp ở tuổi bắt đầu họcNhững biểu hiện của viễn thịYêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Viễn thị khó phát hiện hơn cận thị vì trẻ còn nhỏ, không kêugì về chức năng thị giác. Cha mẹ phải chú ý nhận ra nhữngbất thường trong sinh hoạt của trẻ để phát hiện sớm chứngviễn thị.Trẻ nhỏ thường hay dụi mắt, đỏ mắt và chảy nước mắt . Cóthể xuất hiện lác mắt. Chứng lác mắt có thể là một tật đi kèmvới viễn thị, cũng có thể là một tật do viễn thị gây ra.Trẻ lớn hơn có thể kêu mắt nhức mỏi nhìn mờ do mắt luônphải điều tiết. Tức là các cơ ở trong mắt luôn phải co kéo đếnthể thủy tinh để thể thủy tinh phồng lên làm tăng độ khúc xạ.Hậu quả của việc điều tiết là làm mắt luôn nhức mỏi khóchịu.Vì mắt trẻ phải thường xuyên điều tiết quá độ, gây mất cânbằng giữa độ điều tiết và độ quy tụ nên mắt bị lác trong và trẻchỉ còn nhìn với một mắt. Kết quả là mắt bị nhược thị (khôngnhìn được rõ mặc dù được chỉnh kính tối đa). Nhược thị cóthể xảy ra ở cả hai mắt hoặc ở một mắt đặc biệt ở những mắtbị viễn thị nặng hơn. Nhược thị làm giảm chức năng thị giác2 mắt như không nhìn thấy hình nổi, xác định khoảng cáchvật không chính xác, ảnh hưởng đến một số nghề nghiệp saunàyTrẻ bị viễn thị còn dễ bị lác mắt đi kèm, thường là lác trong.Có thể là lác mắt do điều tiết toàn bộ hoặc lác mắt do điềutiết không toàn bộ. Lác mắt do điều tiết toàn bộ thì chỉ cầnđeo kính viễn thị đúng số là điều chỉnh được độ lác.Quy trình khám một trẻ nhỏ bị viễn thị:Thăm hỏi về thời gian và các mức độ biểu hiệnThử thị lực. Trẻ nhỏ cần được thử bằng các bảng thị lựcchuyên dụng dành cho trẻ em.Đo khúc xạ tự động để đánh giá sơ bộ khúc xạ của mắt. Thửkính theo khúc xạ.Khám tình trạng vận nhãn và lác.Tra thuốc liệt điều tiết để đo khúc xạ khách quan (soi bóngđồng tử). Kết quả đo khúc xạ khách quan giúp bác sỹ chỉđịnh việc đeo kính một cách chính xác.Khám độ lác (nếu có) sau liệt điều tiết.Hẹn thử kính sau khi hết tác dụng của thuốc liệt điều tiết.Khám chức năng thị giác 2 mắtĐiều trị viễn thị:Cấp đơn kính cho bệnh nhân.Việc đeo kính phải đi kèm với chế độ luyện tập mắt tích cựcđể làm giảm độ viễn thị. Trẻ cần được khuyến khích các hoạtđộng liên quan đến thị giác như vẽ tranh, tô màu, đọctruyện… Mục đích là làm tăng độ khúc xạ của thể thủy tinhdẫn đến giảm độ viễn thị ( cận thị hóa viễn thị)Với những trẻ bị nhược thị thì cần chế độ luyện tập tích cựchơn như bịt mắt lành tập mắt nhược thị, hoặc tập trên các hệthống máy kích thích hoàng điểm, máy tập thị giác 2 mắt…Bên cạnh đó, trẻ cần được điều trị chứng lác mắt ( nếu có)Trẻ cần được theo dõi ít nhất 6 tháng 1 lần để điều chỉnh kínhcho phù hợp với sự tiến triển của viễn thị. ...