Tham khảo tài liệu dấu hiệu nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ, y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu hiệu nhiễm trùng đường tiểu ở trẻDấu hiệu nhiễm trùng đường tiểu ở trẻTrẻ em, đường tiểu dễ bị nhiễm khuẩn do sức đề khángyếu hoặc có dị tật ở hệ tiết niệu. Bệnh diễn tiến âm thầm,nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến suy thận.Bé gái dễ nhiễm hơn bé traiNhững vi khuẩn trong ruột có thể gây nhiễm trùng một khichúng xâm nhập vào những cơ quan khác của cơ thể. Một sốvi khuẩn nằm xung quanh hậu môn sau khi đại tiện, đôi khichúng có thể băng qua niệu đạo vào bàng quang. Các vikhuẩn này vào nước tiểu sinh sản nhanh chóng và gây nhiễmtrùng đường tiểu (NTĐT). Nhiễm trùng thường chỉ ở bàngquang gọi là viêm bàng quang, nhưng chúng có thể đi caohơn lên thận gây viêm thận.Trẻ em gái có niệu đạo ngắn hơn nên dễ bị nhiễm trùng tiểuYêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Bệnh hay gặp ở bé gái hơn bé trai vì đường tiểu nữ ngắn, vikhuẩn dễ dàng từ ngoài đi ngược vào niệu đạo lên bàngquang gây viêm bàng quang, rồi từ bàng quang theo niệuquản lên thận gây viêm đài bể thận. Nhiễm trùng vùng âm hộở nữ cũng dễ dẫn đến NTĐT vì lỗ tiểu và lỗ âm hộ ở kế bênnhau. Người ta thường thấy hai bệnh này đi cùng nhau ởnhững bé gái hay ngồi lê la dưới đất mà không mặc quần áohay vải quần quá mỏng. Ngoài ra, các bà mẹ khi làm vệ sinhcho con gái thường hay có thói quen lau chùi từ dưới lên trên(khi trẻ ở tư thế nằm), tức là từ sau ra trước. Chính động tácnày đã vô tình đem vi khuẩn từ hậu môn ra lỗ tiểu và lỗ âmhộ. Do đó, đa số các nhiễm trùng tiểu đều do vi khuẩn E.colicó rất nhiều trong phân gây ra.Ở bé trai, NTĐT hay gặp trong trường hợp có dị dạng đườngtiểu, phần da của bộ phận dẫn tiểu bị túm lai , lô tiêu nho.Khi đi tiêu , nươc không ra được ngay mà ứ lại, đầu ra bịphồng lên thành một cục giống bong bóng. Chỉ đến khi nướctiểu căng quá mới xì ra, lúc theo hướng này, lúc theo hướngkia.Ngoài ra, ở những trẻ bị nhiễm giun kim không đươc điêu trịthì chính giun kim là tác nhân đem vi khuẩn từ hậu môn raphía trước hoặc khi trẻ có hành vi lấy tay gãi ngứa vùng hậumôn và bộ phận sinh dục do bị nhiễm giun kim.Dấu hiệu cần để phát hiện bệnhNhững trẻ em nhỏ và trẻ sơ sinh có thể có nhiều triệu chứngnhư: sốt, nôn hay tiêu chảy, ngủ gà, quấy khóc, ăn kém, đaubụng, đi tiểu ra máu… Ở trẻ sơ sinh, triệu chứng thườngkhông rõ ràng. Do vậy, khi phát hiện trẻ sốt mà không rõnguyên nhân, sốt kéo dài, bỏ bú, rối loạn tiêu hóa… thì phảiđưa tới bệnh viện vì có khả năng trẻ đã bị bệnh NTĐT.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Ở trẻ lớn hơn, triệu chứng của bệnh thể hiện rõ hơn: trẻ muốnđi tiểu mà không đi được hoặc trẻ thường xuyên tiểu són, tiểulắt nhắt, tiểu gắt. Kiểm tra nước tiểu của trẻ, phát hiện cómàu đục, thậm chí có trẻ tiểu ra máu. Một số trường hợp cóthể kèm theo sốt, đau bụng, đau hông lưng. Ðái dầm ở mộtđứa trẻ từ trước tới nay tiểu bình thường cũng có thể là mộttriệu chứng của NTĐT.Biến chứng ở thậnNTĐT là bệnh gây nguy hiểm do biến chứng thường gặp làsẹo thận. Nếu không được phát hiện và điều trị dứt điểm bệnhsẽ nặng hơn. Sau mỗi đợt NTĐT nặng hoặc nhiễm trùng tiểutái phát nhiều lần, nhiều trẻ sẽ bị tổn thương ở thận dưới dạngsẹo thận dẫn đến suy thận mạn sau này.Phòng bệnh như thế nào?Để phòng ngừa NTĐT, ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ em gái, saumỗi lần đi tiêu, đi tiểu nên vệ sinh và lau chùi đúng cách,không lau từ sau ra trước, do lỗ tiểu ở phía trước và hậu mônnằm phía sau. Động tác làm vệ sinh phải lau từ trước ra sauđể không đưa vi khuẩn từ đường tiêu hóa vào đường niệu.Các bà mẹ nên thường xuyên kiểm tra tã lót và nên thay tãngay sau khi bé đi tiêu, đi tiểu. Cho trẻ nhỏ uống đủ nước.Đối với trẻ lớn hơn cần nhắc nhở trẻ không nên nhịn tiểu vànhịn uống nước. Bởi nước tiểu gồm các chất cơ thể cần thảira ngoài, khi bị ứ trong bàng quang các chất này sẽ là môitrường cho vi khuẩn dễ xâm nhập vào cơ thể và gây NTĐT.Ngoài ra, uống nhiều nước sẽ giúp thận thải tốt các chất bã…Đối với những trẻ bị nhiễm giun kim cần điều trị ngay.NTĐT nếu phát hiện sớm có thể được điều trị khỏi bằngkháng sinh theo chỉ định của bác sĩ. Những trẻ có dị dạngđường tiểu, dị dạng bàng quang khiến nước tiểu trào ngượclên thận, có thể phải cần đến can thiệp phẫu thuật để điềuchỉnh lại. ...