Danh mục

Dấu hiệu trầm cảm ở sinh viên hệ y học dự phòng trường Đại học y Hà Nội và một số yếu tố liên quan

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 651.47 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện trên 450 sinh viên từ năm thứ nhất đến năm thứ sáu thuộc hệ đào tạo Y học dự phòng Trường Đại học Y Hà Nội năm 2014 nhằm xác định tỷ lệ trầm cảm ở sinh viên và một số yếu tố liên quan đến trầm cảm. Phương pháp nghiên cứu: điều tra cắt ngang, sử dụng bộ câu hỏi tự điền khuyết danh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu hiệu trầm cảm ở sinh viên hệ y học dự phòng trường Đại học y Hà Nội và một số yếu tố liên quanTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCDẤU HIỆU TRẦM CẢM Ở SINH VIÊN HỆ Y HỌC DỰ PHÒNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUANTrần Quỳnh AnhViện Đào tạo Y học dự phòng & Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà NộiNghiên cứu được thực hiện trên 450 sinh viên từ năm thứ nhất đến năm thứ sáu thuộc hệ đào tạo Y họcdự phòng Trường Đại học Y Hà Nội năm 2014 nhằm xác định tỷ lệ trầm cảm ở sinh viên và một số yếu tốliên quan đến trầm cảm. Phương pháp nghiên cứu: điều tra cắt ngang, sử dụng bộ câu hỏi tự điền khuyếtdanh. Tỷ lệ trầm cảm được đo lường bằng thang đo trầm cảm CES - D (The Centre for EpidemiologicalStudies - Depression Scale), điểm số CES - D ≥ 16 là có dấu hiệu trầm cảm. Kết quả cho thấy tỷ lệ trầmcảm ở sinh viên y học dự phòng là 38,9%. Các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở sinh viên y học dự phòng làkhó khăn về tài chính, kết thúc mối quan hệ tình bạn, tình yêu, bất đồng với cha mẹ, bị đánh, bị ốm, khônghài lòng với kết quả học tập. Không có sự khác biệt về tỷ lệ trầm cảm theo giới và năm học.Từ khóa: trầm cảm, yếu tố liên quan, sinh viên, y học dự phòng, y tế công cộngI. ĐẶT VẤN ĐỀTrầm cảm là một rối loạn tâm thần thườngStudies - Depression Scale), cho biết tỷ lệ sinhgặp trong cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế Thếviên có dấu hiệu trầm cảm (điểm số CES - Dgiới, trầm cảm được đặc trưng bởi các dấu≥ 16) là 22,1%; tỷ lệ này ở nữ cao hơn namhiệu như buồn chán, mất hứng thú, có cảm[4]. Nghiên cứu hệ thống về tỷ lệ trầm cảmgiác tội lỗi hay tự cho rằng bản thân có giá trịở sinh viên đại học, tổng hợp các bài báothấp, ngủ không yên giấc, chán ăn, mệt mỏi,trong giai đoạn từ 1990 đến 2010 đã ướclàm việc kém tập trung [1]. Ước tính trên toàntính tỷ lệ trầm cảm trung bình ở sinh viên làthế giới có khoảng 350 triệu người ở các lứa30,6%, cao hơn so với tỷ lệ trầm cảm trongtuổi khác nhau mắc chứng trầm cảm. Trầmcộng đồng [5]. Nghiên cứu về các yếu tốcảm đóng góp phần lớn vào gánh nặng bệnhảnh hưởng đến trầm cảm ở sinh viên y tạitật toàn cầu [2].Hàn Quốc đã phát hiện thấy tỷ lệ trầm cảmTrong những năm gần đây, tỷ lệ sinh viênở sinh viên nữ cao hơn sinh viên nam; cácđại học gặp phải các vấn đề sức khỏe tâmyếu tố như sinh viên năm đầu, sống mộtthần đang tăng lên ở nhiều nước trên Thếmình ở nhà trọ, gặp khó khăn về tài chínhgiới, trong đó chủ yếu là các chứng trầm cảm,có ảnh hưởng đáng kể đến dấu hiệu trầmlo âu [3]. Một nghiên cứu tiến hành trên 6cảm của sinh viên [6].trường Y ở Hoa Kỳ, sử dụng thang đo trầmỞ Việt Nam đã có một số nghiên cứu vềcảm CES-D (The Centre for Epidemiologicalsức khỏe tâm thần ở lứa tuổi học sinh, sinhviên, nhưng các bài báo về tỷ lệ trầm cảm ởĐịa chỉ liên hệ: Trần Quỳnh Anh, Viện Đào tạo Y học Dựphòng & Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà NộiEmail: tqa74@yahoo.com.vnNgày nhận: 25/7/2016Ngày được chấp thuận: 28/12/2016TCNCYH 104 (6) - 2016sinh viên chưa nhiều. Nghiên cứu trên sinhviên Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minhcho biết tỷ lệ sinh viên bị trầm cảm là 28,8%[7]. Mới đây, một khảo sát tiến hành trên 89TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCtrường đại học y cho thấy tỷ lệ sinh viên hệđích của nghiên cứu và tự nguyện tham giabác sỹ đa khoa có dấu hiệu trầm cảm (điểmđiền phiếu. Tỷ lệ sinh viên trả lời/tổng số sinhsố CES - D ≥ 16) là 43,2% [8].viên là 86%, do vào ngày điều tra có một sốTại các trường y, bên cạnh hệ đào tạo bácsỹ đa khoa, có hệ đào tạo bác sỹ y học dựphòng (học 6 năm) và cử nhân y tế công cộng(học 4 năm) với chương trình học và tuyểnsinh đầu vào khác biệt hơn. Tuy nhiên, hiệnnay chưa có các nghiên cứu về sức khỏe tâmthần của đối tượng này. Vì vậy, nghiên cứunày được thực hiện nhằm xác định tỷ lệ cósinh viên nghỉ học hoặc từ chối tham gianghiên cứu.Các biến số/chỉ số nghiên cứu- Thông tin chung: tuổi, giới, dân tộc, tôngiáo, lớp, ngành học, nơi ở hiện tại, tình trạngkinh tế gia đình, trình độ văn hóa và nghềnghiệp của bố mẹ.dấu hiệu trầm cảm trong các sinh viên hệ y- Tỷ lệ sinh viên có dấu hiệu trầm cảmhọc dự phòng và y tế công cộng Trường Đạiđược xác định bằng điểm số của thang đohọc Y Hà Nội năm 2014 và một số yếu tố liêntrầm cảm CES - D ≥ 16. Thang đo CES - Dquan đến trầm cảm ở đối tượng sinh viên này.gồm có 20 mục hỏi, tương ứng mỗi mục có 4mức độ trả lời: “Hiếm khi” = 1; “Một vài lần” =II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP2; “Thỉnh thoảng” = 3 và “Hầu hết thời gian” =4. Thang đo CES - D quy định mã hóa mức độ1. Đối tượngtrả lời thấp nhất “Hiếm khi” là 0 điểm và mứcTất cả các sinh viên hệ bác sỹ y học dựđộ trả lời cao nhất “Hầu hết thời gian” là 3phòng, cử nhân y tế công cộng và cử nhânđiểm. Do đó điểm số của thang đo trầm cảmdinh dưỡng (sau đây gọi chung là hệ y học dựthấp nhất là 0 điểm và cao nhất là 60 điểm.phòng) của Trường Đại học Y Hà Nội đượcThang đo đã được đánh giá về tính giá trị vàmời tham gi ...

Tài liệu được xem nhiều: