Danh mục

Đau họng mãn tính

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 123.70 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đau họng mãn tính (kéo dài trên ba tháng) có rất nhiều nguyên nhân. Nguyên nhân thường gặp là viêm họng, amiđan mãn tính do vi trùng. Bệnh hay lặp đi lặp lại, triệu chứng thường gặp là đau họng nuốt vướng, nóng sốt, uể oải, ăn uống kém. Cách điều trị tốt nhất là thường xuyên súc miệng bằng nước muối, sử dụng kháng sinh hợp lý trong những đợt viêm cấp, nên cắt amiđan để làm giảm số lần mắc bệnh.Nguyên nhân thường gặp thứ hai là trào ngược dịch vị. Bệnh lý này thường gặp ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đau họng mãn tính Đau họng mãn tính Đau họng mãn tính (kéo dài trên ba tháng) có rất nhiều nguyên nhân. Nguyên nhân thường gặp là viêm họng, amiđan mãn tính do vi trùng.Bệnh hay lặp đi lặp lại, triệu chứng thường gặp là đau họng nuốt vướng, nóngsốt, uể oải, ăn uống kém. Cách điều trị tốt nhất là thường xuyên súc miệngbằng nước muối, sử dụng kháng sinh hợp lý trong những đợt viêm cấp, nêncắt amiđan để làm giảm số lần mắc bệnh. Nguyên nhân thường gặp thứ hai là trào ngược dịch vị. Bệnh lý này thườnggặp ở những bệnh nhân có tiền sử bệnh lý dạ dày điều trị chưa dứt điểm, sau ănthường ợ hơi, ợ chua, nóng rát sau xương ức. Điều trị bệnh bằng cách điều chỉnhchế độ ăn uống dễ tiêu, không ăn quá no, có thể chia thành bữa ăn để giảm áp lựctrong dạ dày, nằm đầu cao, đi nằm hoặc ngủ phải cách bữa ăn 2-3 giờ, sử dụngthuốc giảm tiết axít dạ dày. Nguyên nhân thứ ba là viêm họng do những kích thích mãn tính như viêmmũi xoang gây chảy mũi sau, hút thuốc lá, nói nhiều, thường ăn uống thức ănnóng, nhiều chất kích thích. Cách diều trị tốt nhất là chấm dứt các yếu tố nguyênnhân như điều trị tốt bệnh viêm mũi xoang, tập thói quen uống nhiều nước để giữcho niêm mạc họng không bị khô khi nói nhiều, súc miệng bằng nước muối sinhlý. Nguyên nhân thứ tư là đau họng do đau dây thần kinh, bệnh thường đaumột bên cổ, lan lên tai, đầu, đau từng cơn, kiểu đau nhói, thường tăng lên hay xuấthiện khi ngáy, nhai, nuốt hoặc ho. Bệnh nhân cần khám với bác sĩ chuyên khoathần kinh để có cách điều trị phù hợp. Nhóm nguyên nhân sau cùng ít gặp hơn là các bệnh lý ung thư ở vùnghọng, hạ họng thanh quản hay tuyến giáp, bệnh thường có xu hướng càng lúc càngtrầm trọng, nuốt vướng nhiều, bệnh nhân ăn uống kém, sụt cân rõ rệt, có hạch cổbất thường. Trường hợp của bạn rất có thể đau họng do viêm họng, amiđan mãn tính,bạn nên đi khám lại bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng có cách điều trị thích hợp. Trị bệnh nhức đầu Đây không chỉ là chứng bệnh gây sự khó chịu, mà còn là một trong các tínhiệu báo động mạnh mẽ nhất của cơ thể khi đã có dấu hiệu quá tải cả về thể lựcvà tinh thần. Thủ phạm Nhức đầu là triệu chứng của nhiều loại bệnh khác nhau, có bệnh khôngnặng và bệnh cần cấp cứu. Theo PGS TS Nguyễn Hữu Đức – Đại học Y Dược TPHCM, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng nhức đầu, trong đó có nguyênnhân nội sọ như bị u não, viêm màng não, co thắt mạch máu não đưa đến nhức nửađầu. Nhức đầu cũng có thể bắt nguồn từ nguyên nhân tại chỗ như tai - mũi - họng,răng hàm mặt, mắt, xương khớp. Ngoài ra, còn có nguyên nhân toàn thân, baogồm rất nhiều bệnh nội khoa, thậm chí do tăng huyết áp hoặc bị táo bón. Nguyênnhân nhiễm trùng hoặc ngộ độc. Một nguyên nhân không thể không nhắc đến đó lànguyên nhân tâm lý do làm việc căng thẳng, xung đột với cấp trên, cạnh tranh giữađồng nghiệp, thất bại trong công việc, xung đột trong gia đình, mất mát tài sản... Các trường hợp nhức đầu sau đây có thể được xem là bệnh nặng và bệnhnhân cần cảnh giác. Đó là nhức đầu xảy ra đột ngột khi bệnh nhân gắng sức (gặptrong xuất huyết não), có thêm những bất thường về thần kinh như yếu liệt chi,thay đổi tính tình (u não, tai biến mạch máu não...), đau ngày càng tăng và dữ dội(u não, ápxe não, xuất huyết màng não...), co giật (u não), có bất thường về nhiệtđộ cơ thể, mạch (viêm màng não, máu tụ trong não cấp tính...). Trong trường hợpnày, bệnh nhân cần được nhập viện nhanh nhất. Phương pháp điều trị 90% trường hợp nhức đầu là lành tính. Số lượng bệnh nhân nhức đầu đếnkhám cấp cứu (nhức đầu thứ phát) chỉ chiếm 4%. Theo đại diện Trung tâm y tếcao cấp Hanoi Medicare, thông thường, người bệnh gặp phải những cơn đau đầubất chợt có thể tự mua thuốc để trị bệnh. Các thuốc thông thường được sử dụngchủ yếu là các thuốc giảm đau chống viêm không steroid (thuốc giảm đau nhómNAID). Tuy nhiên, ngay cả trong nhóm này, người bệnh cũng chỉ nên dùng thuốcgiảm đau bậc 1 được đề xuất bởi Tổ chức Y tế thế giới. Điển hình và phổ biến củanhóm này là thuốc paracetamol, aspirin hoặc một thuốc chống viêm không steroidđể trị nhức đầu. Khi sử dụng thuốc, cần phải chú ý đến liều lượng. Đối với người lớn, liềuthông thường của Paracetamol không nên quá 3 g/ngày (mỗi lần 500 - 1.000 mg, 3lần/ngày). Người cao tuổi nên dùng liều thấp hơn do chức năng gan kém. Thờigian dùng Paracetamol không quá 10 ngày ở người lớn hoặc quá 5 ngày ở trẻ em.Ngoài ra, người bệnh cũng có thể tự làm giảm bớt cơn nhức đầu bằng cách đắpkhăn lạnh, tắm hơi, xoa bóp bấm huyệt hay thư giãn... ...

Tài liệu được xem nhiều: