Đau lưng - thoái hóa khớp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.18 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đau vùng thắt lưng có nhiều nguyên nhân, đây có thể là tình trạng cấp, xuất hiện sau một gắng sức như khiêng vật nặng không đúng cách, trường hợp này nằm nghỉ sẽ khỏi. Ngoài ra, đau vùng cột sống thắt lưng còn do nghề nghiệp phải ngồi nhiều, hoặc lao động ở những tư thế không thuận lợi, hoặc học sinh ngồi học không đúng cách như ngồi nghiêng người, vẹo cổ, bàn ghế không phù hợp với chiều cao cơ thể.
Có thể chia đau thắt lưng làm 2 loại: đau ở cột sống; đau ở phần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đau lưng - thoái hóa khớp Đau lưng - thoái hóa khớp Đau vùng thắt lưng có nhiều nguyên nhân, đây có thể là tình trạng cấp, xuất hiện sau một gắng sức như khiêng vật nặng không đúng cách, trường hợp này nằm nghỉ sẽ khỏi. Ngoài ra, đau vùng cột sống thắt lưng còn do nghề nghiệp phải ngồi nhiều, hoặc lao động ở những tư thế không thuận lợi, hoặc học sinh ngồi học không đúng cách như ngồi nghiêng người, vẹo cổ, bàn ghế không phù hợp với chiều cao cơ thể. Có thể chia đau thắt lưng làm 2 loại: đau ở cột sống; đau ở phần mềm chung quanh bao gồm các cơ, dây chằng, dây thần kinh. Nếu chụp X quang cột sống bình thường thì nghĩ đến đau do phần mềm chung quanh. Đau thần kinh tọa thường đau từ thắt lưng lan dọc xuống mông sau đùi, bắp chân, xuống đến gót chân. Đau thường xuất hiện sau một gắng sức, nghỉ ngơi có thể đỡ đau. Thường do phần đĩa đệm giữa các đốt sống nhất là vùng thắt lưng bị thoái hóa, mất tính đàn hồi làm các đốt sống di lệch trong các tư thế sai chèn ép dây thần kinh gây đau. Cách chữa trị hiện nay có phương pháp nằm bất động tại chỗ trong vài ngày. Để giảm đau tạm thời có thể sử dụng các loại thuốc giảm đau (có rất nhiều loại do bác sĩ chỉ định cụ thể trong từng trường hợp), kết hợp chườm nóng tại chỗ, châm cứu,… Một số bệnh của thận cũng gây đau lưng như viêm bể thận, sỏi thận có biến chứng…, ngoài đau lưng còn kèm thêm nhiều triệu chứng khác. Thoái hóa khớp nói chung cũng như cột sống, là tình trạng thoái hóa của sụn khớp và đĩa đệm, những thay đổi ở phần xương dưới sụn và màng hoạt dịch. Nguyên nhân chính là do quá trình lão hóa, tình trạng chịu lực quá tải và kéo dài của sụn khớp, đĩa đệm. Đa số người trên 40 tuổi, hình ảnh X quang đều ít nhiều có biểu hiện thoái hóa khớp. Đó là quá trình tự nhiên, do tế bào sụn ở người trưởng thành không có khả năng sinh sản và tái tạo. Không có thuốc chữa quá trình thoái hóa, điều trị triệu chứng và phục hồi chức năng là quan trọng. Thuốc giảm đau là chủ yếu. Các thuốc tăng cường dinh dưỡng sụn có tác dụng không chắc chắn. Bệnh ngoài da ở người cao tuổi Da là một cơ quan đặc biệt, bao phủ hầu hết bề mặt của cơ thể và tiếp xúc trực tiếp với môi trường sống nên rất dễ bị tổn thương bởi các tác nhân kích thích từ bên ngoài. Thời tiết thay đổi, từ hè sang thu, người già do sức đề kháng kém nên càng dễ mắc bệnh hơn. Vì thế, người cao tuổi cần chú ý giữ gìn sức khỏe và cần đề phòng một số bệnh về da sau đây. Viêm da cơ địa: Viêm da cơ địa thường tiến triển mạn tính, có thể khỏi một thời gian, sau đó lại tái phát. Thời tiết càng khô hanh thì da của người bệnh càng trở nên dày, khô, mốc trắng và ngứa. Vùng da dễ bị khô dày và tổn thương do gãi nhiều thường là nách, kẽ vú, bẹn, khuỷu tay, khoeo chân. Có người không chịu được ngứa đã gãi nhiều nên vùng da này càng dày hơn trông như hằn cổ trâu. Việc điều trị không dễ bởi các tổn thương bị nhiễm khuẩn, dùng thuốc hay có tác dụng phụ. Vì vậy người bệnh nên được bác sĩ da liễu chỉ định dùng thuốc và theo dõi chặt.Tuyệt đối không gãi, không cạo, không chà xát. Nên rửa nhẹ nhàng bằng nước lã bình thường ngày 2 lần, không dùng xà phòng. Viêm da ứ trệ: Da vùng cổ chân, phần thấp của cẳng chân ngứa, thô ráp, nhăn nheo, đỏ sần,có mụn nước hoặc mụn mủ. Nếu chà xát hoặc gãi mạnh sẽ làm vùng da này tổn thương, nhiễm khuẩn, lở loét khó liền. Bệnh nhân phải được khám và dùng thuốc kháng sinh, kháng histamin theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa da liễu. Viêm da liên cầu: Bệnh thường biểu hiện bằng các đám da đỏ, mụn nước rải rác toàn thân, trên đầu nhiều vảy, ngứa. Người bệnh luôn cảm thấy lạnh do mất nhiệt qua da. Những trường hợp này bắt buộc phải dùng thuốc bôi tại chỗ kết hợp điều trị kháng sinh, kháng viêm theo đơn của bác sĩ da liễu. Cần luôn luôn giữ da thoáng mát, tránh mặc quần áo chật, nên làm việc trong môi trường ít nóng bức. Ở người già cần kiểm tra đường máu thường xuyên, nếu đường máu tăng cần chữa trị và theo dõi liên tục, cần lưu ý đến những vết thương trầy xước nhỏ. Vảy nến: Người bệnh thấy xuất hiện các đám mảng đỏ kích thước khác nhau, giới hạn rõ, hơi gồ cao, nền cứng cộm. Có khi vảy trắng choán gần hết nền đỏ, chỉ còn lại viền đỏ xung quanh rộng hơn lớp vảy. Vảy màu trắng đục bóng như màu nến trắng. Vảy nhiều tầng, nhiều lớp, dễ bong, khi cạo vụn ra như bột trắng, như phấn, như vết nến rơi lả tả. Vảy tái tạo rất nhanh, bong lớp này thì lớp khác lại đùn lên, số lượng nhiều. Vảy nến lành tính, bệnh nhân sống khỏe mạnh suốt đời, trừ một số thể nặng như vảy nến thể khớp, vảy nến đỏ da toàn thân. Hiện nay bệnh vảy nến chưa có thuốc đặc trị. Người bệnh thường phải dùng thuốc làm giảm triệu chứng, kết hợp với kháng sinh liều cao. Điều trị bệnh này chủ yếu là làm sạch tổn thương nhanh chóng và kéo dài thời gian tái phát Để phòng các bệnh trong mùa hanh khô, mọi người chú ý mặc quần áo th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đau lưng - thoái hóa khớp Đau lưng - thoái hóa khớp Đau vùng thắt lưng có nhiều nguyên nhân, đây có thể là tình trạng cấp, xuất hiện sau một gắng sức như khiêng vật nặng không đúng cách, trường hợp này nằm nghỉ sẽ khỏi. Ngoài ra, đau vùng cột sống thắt lưng còn do nghề nghiệp phải ngồi nhiều, hoặc lao động ở những tư thế không thuận lợi, hoặc học sinh ngồi học không đúng cách như ngồi nghiêng người, vẹo cổ, bàn ghế không phù hợp với chiều cao cơ thể. Có thể chia đau thắt lưng làm 2 loại: đau ở cột sống; đau ở phần mềm chung quanh bao gồm các cơ, dây chằng, dây thần kinh. Nếu chụp X quang cột sống bình thường thì nghĩ đến đau do phần mềm chung quanh. Đau thần kinh tọa thường đau từ thắt lưng lan dọc xuống mông sau đùi, bắp chân, xuống đến gót chân. Đau thường xuất hiện sau một gắng sức, nghỉ ngơi có thể đỡ đau. Thường do phần đĩa đệm giữa các đốt sống nhất là vùng thắt lưng bị thoái hóa, mất tính đàn hồi làm các đốt sống di lệch trong các tư thế sai chèn ép dây thần kinh gây đau. Cách chữa trị hiện nay có phương pháp nằm bất động tại chỗ trong vài ngày. Để giảm đau tạm thời có thể sử dụng các loại thuốc giảm đau (có rất nhiều loại do bác sĩ chỉ định cụ thể trong từng trường hợp), kết hợp chườm nóng tại chỗ, châm cứu,… Một số bệnh của thận cũng gây đau lưng như viêm bể thận, sỏi thận có biến chứng…, ngoài đau lưng còn kèm thêm nhiều triệu chứng khác. Thoái hóa khớp nói chung cũng như cột sống, là tình trạng thoái hóa của sụn khớp và đĩa đệm, những thay đổi ở phần xương dưới sụn và màng hoạt dịch. Nguyên nhân chính là do quá trình lão hóa, tình trạng chịu lực quá tải và kéo dài của sụn khớp, đĩa đệm. Đa số người trên 40 tuổi, hình ảnh X quang đều ít nhiều có biểu hiện thoái hóa khớp. Đó là quá trình tự nhiên, do tế bào sụn ở người trưởng thành không có khả năng sinh sản và tái tạo. Không có thuốc chữa quá trình thoái hóa, điều trị triệu chứng và phục hồi chức năng là quan trọng. Thuốc giảm đau là chủ yếu. Các thuốc tăng cường dinh dưỡng sụn có tác dụng không chắc chắn. Bệnh ngoài da ở người cao tuổi Da là một cơ quan đặc biệt, bao phủ hầu hết bề mặt của cơ thể và tiếp xúc trực tiếp với môi trường sống nên rất dễ bị tổn thương bởi các tác nhân kích thích từ bên ngoài. Thời tiết thay đổi, từ hè sang thu, người già do sức đề kháng kém nên càng dễ mắc bệnh hơn. Vì thế, người cao tuổi cần chú ý giữ gìn sức khỏe và cần đề phòng một số bệnh về da sau đây. Viêm da cơ địa: Viêm da cơ địa thường tiến triển mạn tính, có thể khỏi một thời gian, sau đó lại tái phát. Thời tiết càng khô hanh thì da của người bệnh càng trở nên dày, khô, mốc trắng và ngứa. Vùng da dễ bị khô dày và tổn thương do gãi nhiều thường là nách, kẽ vú, bẹn, khuỷu tay, khoeo chân. Có người không chịu được ngứa đã gãi nhiều nên vùng da này càng dày hơn trông như hằn cổ trâu. Việc điều trị không dễ bởi các tổn thương bị nhiễm khuẩn, dùng thuốc hay có tác dụng phụ. Vì vậy người bệnh nên được bác sĩ da liễu chỉ định dùng thuốc và theo dõi chặt.Tuyệt đối không gãi, không cạo, không chà xát. Nên rửa nhẹ nhàng bằng nước lã bình thường ngày 2 lần, không dùng xà phòng. Viêm da ứ trệ: Da vùng cổ chân, phần thấp của cẳng chân ngứa, thô ráp, nhăn nheo, đỏ sần,có mụn nước hoặc mụn mủ. Nếu chà xát hoặc gãi mạnh sẽ làm vùng da này tổn thương, nhiễm khuẩn, lở loét khó liền. Bệnh nhân phải được khám và dùng thuốc kháng sinh, kháng histamin theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa da liễu. Viêm da liên cầu: Bệnh thường biểu hiện bằng các đám da đỏ, mụn nước rải rác toàn thân, trên đầu nhiều vảy, ngứa. Người bệnh luôn cảm thấy lạnh do mất nhiệt qua da. Những trường hợp này bắt buộc phải dùng thuốc bôi tại chỗ kết hợp điều trị kháng sinh, kháng viêm theo đơn của bác sĩ da liễu. Cần luôn luôn giữ da thoáng mát, tránh mặc quần áo chật, nên làm việc trong môi trường ít nóng bức. Ở người già cần kiểm tra đường máu thường xuyên, nếu đường máu tăng cần chữa trị và theo dõi liên tục, cần lưu ý đến những vết thương trầy xước nhỏ. Vảy nến: Người bệnh thấy xuất hiện các đám mảng đỏ kích thước khác nhau, giới hạn rõ, hơi gồ cao, nền cứng cộm. Có khi vảy trắng choán gần hết nền đỏ, chỉ còn lại viền đỏ xung quanh rộng hơn lớp vảy. Vảy màu trắng đục bóng như màu nến trắng. Vảy nhiều tầng, nhiều lớp, dễ bong, khi cạo vụn ra như bột trắng, như phấn, như vết nến rơi lả tả. Vảy tái tạo rất nhanh, bong lớp này thì lớp khác lại đùn lên, số lượng nhiều. Vảy nến lành tính, bệnh nhân sống khỏe mạnh suốt đời, trừ một số thể nặng như vảy nến thể khớp, vảy nến đỏ da toàn thân. Hiện nay bệnh vảy nến chưa có thuốc đặc trị. Người bệnh thường phải dùng thuốc làm giảm triệu chứng, kết hợp với kháng sinh liều cao. Điều trị bệnh này chủ yếu là làm sạch tổn thương nhanh chóng và kéo dài thời gian tái phát Để phòng các bệnh trong mùa hanh khô, mọi người chú ý mặc quần áo th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức cách chăm sóc sức khỏe một số bệnh thường gặp ở người sức khỏe trẻ em sức khỏe giới tính sức khỏe phụ nữ sức khỏe người cao tuổi phương pháp điều trị bệnh Đau lưng - thoái hóa khớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 262 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 180 0 0 -
7 trang 178 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 166 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 106 0 0 -
4 trang 92 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 81 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0