Đậu phụ chữa cao huyết áp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.32 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đậu phụ chữa cao huyết ápĐậu phụ là một trong những thực phẩm rất thông dụng trong đời sống hàng ngày của nhân dân ta. Đối với những người bị cao huyết áp, đậu phụ không chỉ là thức ăn lý tưởng mà còn có ý nghĩa như một vị thuốc rất dễ được cơ thể chấp nhận.Tuy nhiên, chế biến đậu phụ như thế nào để vừa đạt hiệu quả trị liệu cao nhất lại vừa tạo ra cảm giác hấp dẫn và ngon miệng cũng là một vấn đề khá cần thiết. Dưới đây, xin được trình bày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đậu phụ chữa cao huyết áp Đậu phụ chữa cao huyết áp Đậu phụ là một trong những thực phẩm rất thông dụng trong đời sốnghàng ngày của nhân dân ta. Đối với những người bị cao huyết áp, đậu phụ khôngchỉ là thức ăn lý tưởng mà còn có ý nghĩa như một vị thuốc rất dễ được cơ thểchấp nhận. Tuy nhiên, chế biến đậu phụ như thế nào để vừa đạt hiệu quả trịliệu cao nhất lại vừa tạo ra cảm giác hấp dẫn và ngon miệng cũng là mộtvấn đề khá cần thiết. Dưới đây, xin được trình bày một số món ăn chế từđậu phụ có tác dụng hỗ trợ phòng chống cao huyết áp của thực liệu học cổtruyền để bạn đọc có thể tham khảo. Bài 1 Nguyên liệu Đậu phụ 300g, nấm hương 30g, măng tươi 30g, rau cải 100g, dầuthực vật, xì dầu, bột đao, nước dùng và gia vị vừa đủ. Thực hiện Măng và nấm rửa sạch thái nhỏ, đậu phụ xắt thành khối vuông nhỏrồi chần qua nước sôi, để ráo nước. Đổ dầu thực vật vào chảo, phi hànhcho thơm rồi cho nấm hương, măng, đậu phụ, nước dùng, xì dầu và gia vịvào đun lửa to cho sôi rồi lại tiếp tục dùng lửa nhỏ đun liu riu cho đến khiđậu phụ ngấm gia vị. Tiếp đó cho rau cải thái nhỏ và một chút bột đaovào, đảo nhẹ tay rồi bắc ra, dùng làm canh ăn hàng ngày. Công dụng Bổ khí sinh tân, làm hạ mỡ máu, điều hòa huyết áp và chống ungthư, dùng cho người cơ thể suy nhược, tỳ vị hư yếu, cao huyết áp, rối loạnlipid máu, thiểu năng mạch vành và các bệnh ung thư. Bài 2 Nguyên liệu Đậu phụ 100g, mộc nhĩ đen 15g, dầu thực vật, hành, gừng tươi vàgia vị vừa đủ. Thực hiện Đậu phụ xắt thành những khối vuông nhỏ, mộc nhĩ ngâm nước vàrửa sạch. Đặt chảo lên bếp, đổ dầu thực vật vào và phi hành gừng chothơm, tiếp đó cho đậu phụ và một lượng nước vừa đủ, đun nhỏ lửa chocạn bớt nước rồi cho mộc nhĩ và gia vị cho vừa rồi dùng làm canh. Công dụng Ích khí hòa trung, sinh tân nhuận táo, dùng thích hợp cho nhữngngười bị cao huyết áp, xơ vữa động mạch, đau thắt ngực do thiểu năngtuần hoàn động mạch vành. Bài 3 Nguyên liệu Đậu phụ 200g, giá đậu tương 250g, canh 100g, dầu thực vật và giavị vừa đủ. Thực hiện Giá đỗ và cải xanh rửa sạch, cắt ngắn, đậu phụ xắt thành nhữngkhối vuông nhỏ. Đặt chảo lên bếp, phi hành cho thơm rồi cho giá đỗ vàođảo nhanh tay, chế biến thêm một lượng nước vừa đủ rồi đun to lửa chosôi, tiếp tục cho đậu phụ và cải canh vào, chế đủ gia vị, vặn nhỏ lửa nấucho chín rồi dùng làm canh ăn. Công dụng Kiện tỳ ích khí, thanh nhiệt giải độc, dùng thích hợp cho nhữngngười béo phì, cao huyết áp, rối loạn lipid máu, vữa xơ động mạch, đauthắt ngực, suy nhược cơ thể, tỳ vị hư yếu. Bài 4 Nguyên liệu Cua 500g, đậu phụ 200g, dầu thực vật, gừng tươi, xì dầu và gia vịvừa đủ. Thực hiện Cua rửa sạch, bỏ mai, giã nát lọc lấy nước cốt, đậu phụ xắt thànhnhững khối vuông nhỏ. Đặt chảo lên bếp, phi hành và gừng cho thơm rồiđổ nước cua và đậu phụ vào, đun to lửa cho sôi, chế thêm gia vị, dùnglàm canh ăn. Công dụng Thanh nhiệt hoạt huyết, dùng thích hợp cho những người béo bệu,cao huyết áp, thiểu năng mạch vành, viêm gan, thưa xương, còi xương. Bài 5 Nguyên liệu Đậu phụ 200g, nấm mỡ hoặc nấm rơm 100g, tỏi 25g, tôm nõn khô25g, nước dùng, dầu vừng và gia vị vừa đủ. Thực hiện Đậu phụ xắt miếng nấm rửa sạch, thái phiến, tỏi giã nát. Cho đậuphụ, nấm, tôm và muối vào nồi nước dùng đun sôi vớt bọt, vặn nhỏ lửađun kỹ rồi cho tỏi và gia vị vào, dùng làm canh ăn. Công dụng Bổ khí sinh tân, kiện tỳ ích vị, dùng thích hợp cho người bị cao huyếtáp, rối loạn lipid máu và các bệnh lý ung thư. Theo quan niệm của y học cổ truyền đậu phụ vị ngọt, tính mát, bàoba kinh tỳ, vị và đại tràng, có công dụng ích khí khoang trung, kiện tỳ lợithấp, sinh tân nhuận táo, thanh nhiệt giải độc và kháng nham. Tương truyền, đậu phụ là do Lưu An, cháu của Hán Cao tổ Lưu Bang(Trung Quốc) phát minh ra và được ghi lại sớm nhất trong sách Hoài namtử ở thế kỷ thứ hai trước công nguyên. Các y thư cổ nổi tiếng như Bản Tùytức cư ẩm thực phổ... đều ca ngợi và có những kiến giải đặc sắc về đậuphụ trên cả hai phương diện thực phẩm và dược phẩm. Theo nghiên cứu hiện nay, đậu phụ không những giàu chất đạm vớihệ số thấp thu cao mà còn chứa nhiều axit amin, các nguyên tố vi lượngvà vitamin cần thiết cho cơ thể. Bởi thế, các nhà dinh dưỡng học gọi đậuphụ là thịt thực vật. Hơn nữa, do không chứa cholesterol, thậm chí còn có tác dụng điềuchỉnh rối loạn lipid máu, đậu phụ quả thực là một trong những thực phẩmlý tưởng đối với những người bị cao huyết áp nói riêng và các bệnh timmạch nói chung. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đậu phụ chữa cao huyết áp Đậu phụ chữa cao huyết áp Đậu phụ là một trong những thực phẩm rất thông dụng trong đời sốnghàng ngày của nhân dân ta. Đối với những người bị cao huyết áp, đậu phụ khôngchỉ là thức ăn lý tưởng mà còn có ý nghĩa như một vị thuốc rất dễ được cơ thểchấp nhận. Tuy nhiên, chế biến đậu phụ như thế nào để vừa đạt hiệu quả trịliệu cao nhất lại vừa tạo ra cảm giác hấp dẫn và ngon miệng cũng là mộtvấn đề khá cần thiết. Dưới đây, xin được trình bày một số món ăn chế từđậu phụ có tác dụng hỗ trợ phòng chống cao huyết áp của thực liệu học cổtruyền để bạn đọc có thể tham khảo. Bài 1 Nguyên liệu Đậu phụ 300g, nấm hương 30g, măng tươi 30g, rau cải 100g, dầuthực vật, xì dầu, bột đao, nước dùng và gia vị vừa đủ. Thực hiện Măng và nấm rửa sạch thái nhỏ, đậu phụ xắt thành khối vuông nhỏrồi chần qua nước sôi, để ráo nước. Đổ dầu thực vật vào chảo, phi hànhcho thơm rồi cho nấm hương, măng, đậu phụ, nước dùng, xì dầu và gia vịvào đun lửa to cho sôi rồi lại tiếp tục dùng lửa nhỏ đun liu riu cho đến khiđậu phụ ngấm gia vị. Tiếp đó cho rau cải thái nhỏ và một chút bột đaovào, đảo nhẹ tay rồi bắc ra, dùng làm canh ăn hàng ngày. Công dụng Bổ khí sinh tân, làm hạ mỡ máu, điều hòa huyết áp và chống ungthư, dùng cho người cơ thể suy nhược, tỳ vị hư yếu, cao huyết áp, rối loạnlipid máu, thiểu năng mạch vành và các bệnh ung thư. Bài 2 Nguyên liệu Đậu phụ 100g, mộc nhĩ đen 15g, dầu thực vật, hành, gừng tươi vàgia vị vừa đủ. Thực hiện Đậu phụ xắt thành những khối vuông nhỏ, mộc nhĩ ngâm nước vàrửa sạch. Đặt chảo lên bếp, đổ dầu thực vật vào và phi hành gừng chothơm, tiếp đó cho đậu phụ và một lượng nước vừa đủ, đun nhỏ lửa chocạn bớt nước rồi cho mộc nhĩ và gia vị cho vừa rồi dùng làm canh. Công dụng Ích khí hòa trung, sinh tân nhuận táo, dùng thích hợp cho nhữngngười bị cao huyết áp, xơ vữa động mạch, đau thắt ngực do thiểu năngtuần hoàn động mạch vành. Bài 3 Nguyên liệu Đậu phụ 200g, giá đậu tương 250g, canh 100g, dầu thực vật và giavị vừa đủ. Thực hiện Giá đỗ và cải xanh rửa sạch, cắt ngắn, đậu phụ xắt thành nhữngkhối vuông nhỏ. Đặt chảo lên bếp, phi hành cho thơm rồi cho giá đỗ vàođảo nhanh tay, chế biến thêm một lượng nước vừa đủ rồi đun to lửa chosôi, tiếp tục cho đậu phụ và cải canh vào, chế đủ gia vị, vặn nhỏ lửa nấucho chín rồi dùng làm canh ăn. Công dụng Kiện tỳ ích khí, thanh nhiệt giải độc, dùng thích hợp cho nhữngngười béo phì, cao huyết áp, rối loạn lipid máu, vữa xơ động mạch, đauthắt ngực, suy nhược cơ thể, tỳ vị hư yếu. Bài 4 Nguyên liệu Cua 500g, đậu phụ 200g, dầu thực vật, gừng tươi, xì dầu và gia vịvừa đủ. Thực hiện Cua rửa sạch, bỏ mai, giã nát lọc lấy nước cốt, đậu phụ xắt thànhnhững khối vuông nhỏ. Đặt chảo lên bếp, phi hành và gừng cho thơm rồiđổ nước cua và đậu phụ vào, đun to lửa cho sôi, chế thêm gia vị, dùnglàm canh ăn. Công dụng Thanh nhiệt hoạt huyết, dùng thích hợp cho những người béo bệu,cao huyết áp, thiểu năng mạch vành, viêm gan, thưa xương, còi xương. Bài 5 Nguyên liệu Đậu phụ 200g, nấm mỡ hoặc nấm rơm 100g, tỏi 25g, tôm nõn khô25g, nước dùng, dầu vừng và gia vị vừa đủ. Thực hiện Đậu phụ xắt miếng nấm rửa sạch, thái phiến, tỏi giã nát. Cho đậuphụ, nấm, tôm và muối vào nồi nước dùng đun sôi vớt bọt, vặn nhỏ lửađun kỹ rồi cho tỏi và gia vị vào, dùng làm canh ăn. Công dụng Bổ khí sinh tân, kiện tỳ ích vị, dùng thích hợp cho người bị cao huyếtáp, rối loạn lipid máu và các bệnh lý ung thư. Theo quan niệm của y học cổ truyền đậu phụ vị ngọt, tính mát, bàoba kinh tỳ, vị và đại tràng, có công dụng ích khí khoang trung, kiện tỳ lợithấp, sinh tân nhuận táo, thanh nhiệt giải độc và kháng nham. Tương truyền, đậu phụ là do Lưu An, cháu của Hán Cao tổ Lưu Bang(Trung Quốc) phát minh ra và được ghi lại sớm nhất trong sách Hoài namtử ở thế kỷ thứ hai trước công nguyên. Các y thư cổ nổi tiếng như Bản Tùytức cư ẩm thực phổ... đều ca ngợi và có những kiến giải đặc sắc về đậuphụ trên cả hai phương diện thực phẩm và dược phẩm. Theo nghiên cứu hiện nay, đậu phụ không những giàu chất đạm vớihệ số thấp thu cao mà còn chứa nhiều axit amin, các nguyên tố vi lượngvà vitamin cần thiết cho cơ thể. Bởi thế, các nhà dinh dưỡng học gọi đậuphụ là thịt thực vật. Hơn nữa, do không chứa cholesterol, thậm chí còn có tác dụng điềuchỉnh rối loạn lipid máu, đậu phụ quả thực là một trong những thực phẩmlý tưởng đối với những người bị cao huyết áp nói riêng và các bệnh timmạch nói chung. ...
Tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 280 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 196 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 152 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0