Danh mục

Đau thần kinh hông sườn

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.28 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đau thần kinh hông sườn, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đau thần kinh hông sườn Đau thần kinh hông sườnHung hiếp thống là chứng trạng tự cảm thấy. Hung thống là chỉ chứng trạng đauvùng ngực, bao gồm vị trí hai tạng Tâm Phế ở Thượng tiêu. Hiếp thống là chỉchứng đau ở một hoặc hai bên sườn, có liên quan đến Can, Đởm.Chứng Chân tâm thống mà sách Linh Khu đề cập đến là chứng Hung thống nặng.Khi chân tâm thống có cơn đau nặng, tuy phần nhiều xuất hiện tình trạng dươngkhí suy vi, nhưng quá trình phát sinh, phát triển, biểu hiện không giống nhau.Chứng Hung tý giới thiệu trong sách ‘Kim Quĩ Yếu Lược’, loại nhẹ thuộc chứngngực đầy ngày nay, loại nặng là chỉ chứng Hung thống ngày nay, những bàn luậnđó lại nghiêng về hung dương bất túc, âm hàn ngăn trở, chứ không bao quát tất cảcác loại Hung thống.Phân tích theo lý luận y học cổ truyền, Hung thống và Hiếp thống tuy vị trí khácnhau, nhưng nguyên nhân, bệnh lý và trị liệu lại có chỗ thông với nhau. Do đó,đem Hung thống, Hiếp thống bao quát cả Hung tý và Chân tâm thống cùng thảoluận chung.Trong lâm sàng, các chứng Phế viêm, Hung mạc viêm, đau thần kinh liên sườn,Viêm túi mật, giun chui ống mật, sỏi mật, viêm gan,, sơ vữa động mạch v.v.. triệuchứng xuất hiện ở mức độ kh.ác nhau đều nằm trong phạm vi Hung Hiếp Thống.Nguyên NhânHung ở thượng tiêu, bên trong Tâm Phế; Hiếp ở hai bên, nơi ở của Can, Đởm. Vìvậy, Hung hiếp thống có quan hệ chặt chẽ với Tâm, Phế, Can, Đởm, Tâm chủhuyết mạch, Phế chủ túc giáng, Can Đởm coi về sơ tiết; cho nên, nguyên nhân nàodẫn đến Can Phế thăng giáng mất bình thường, sơ tiết không lợi, mạch lực khôngthông, ứ huyết ngưng trệ, dương khí trong hung tê nghẽn hoặc kinh mạch khôngđược nuôi dưỡng, đều gây nên Hung thống.Hung Hiếp thống có thể chia ra hai loại Hư và Thực. Thực chứng lại chia ra khítrệ, huyết ứ, phong nhiệt vít lấp Phế, Can đởm thấp nhiệt. Hư chứng lại chia ra âmhư, Dương hư. Lâm sàng gặp thực chứng nhiều hơn.1. Khí Trệ: thường do tình chí tổn thương, Can khí uất kết, Phế mất sự túc giáng.Cho nên thường do nhân tố tinh thần gây nên hoặc bệnh nặng thêm. Nhưng ănuống quá no, cũng ảnh hưởng tới chuyển vận khí cơ, mà phát sinh khí trệ.2. Huyết Ứ: Khí là soái của Huyết. Khí trệ kéo dài, huyết khó trôi chảy, mạch lạcmất điều hòa thì sinh ra huyết ứ. Cho nên khí trệ và huyết ứ đồng thời tồn tại vàxuất hiện. Nói chung, bệnh mới mắc ở khí, phần nhiều là khí trệ. Bệnh mắc lâu ởhuyết, thường là huyết ứ.3. Phong Nhiệt Ủng Tắc Ở Phế: Ngoại cảm tà khí phong nhiệt, bế tắc khí cơ, tànhiệt tích chứa tổn thương Phế lạc thường dẫn đến hung hiếp thống. Tổn thươnghuyết lạc thì hung thống mà ho ra máu; Nhiệt độc uất kết thành nhọt thì ho mửa rađờm có mùi tanh. Nếu sau khi cảm ngoại tà, biểu hiện đau sườn nghiêm trọng, làdo phong tà làm tổn thương Phế, khí cơ không giáng xuống do đó dẫn đến Can khíhoành nghịch; mạch lạc Can Đởm mất điều hòa hoặc Phế khí không phân bố đềukhắp, thủy ẩm đọng lại ở dưới sườn, sẽ biểu hiện Hiếp thống.4. Can Đởm Thấp Nhiệt: Lạc mạch của Can rải ra ở dưới sườn, Đởm mạch mentheo cạnh sườn; nếu trung tiêu có tà khí thấp nhiệt, uất kết ở Can Đởm làm CanĐởm mất điều đạt và sơ tiết cũng gây nên Hiếp thống.5. Hung Dương Tắc Nghẽn: Dương khí bất túc, cũng phát sinh Hung thống. Sách‘Y Môn Pháp Luật’ viết: “Gây nên Hung tý là do dương hư, vì dương hư mà âmlấn lên”. Nói lên, dương hư là gốc bệnh. Hàn tà lấn lên chỗ bất túc của dương khímà xâm phạm vùng ngực, làm tắc nghẽn mạch lạc gây nên chứng Hung tý. Cũngcó thể do nghiện rượu, ăn béo ngọt nhiều, tổn hại công năng vận hóa của Tỳ Vị,tích chứa thành đờm, nghẽn trệ Hung dương gây ra chứng Hung tý.6- Âm Hư Nội Nhiệt: Can mạch tỏa ra ở sườn, bệnh Can lâu ngày không khỏi, Canâm suy kém, nội nhiệt khuấy động, lạc mạch mất sự nuôi dưỡng cũng dẫn đếnHiếp thống.Triệu Chứng Lâm SàngHung hiếp thống trước hết phải chia Hư, Thực. Lâm sàng thường gặp thực chứngnhiều hơn hư chứng.Hung hiếp thống thuộc Thực chứng phần nhiều thấy ở loại khí trệ và huyết ứ. Đặcđiểm biện chứng Khí trệ và Huyết ứ là: Khí trệ thường kèm theo các chứng trạngngực khó chịu, khí trướng (nữ giới thấy bầu vú căng tức) và ợ hơi. Huyết ứ thườngkèm theochứng trạng sắc mặt tối trệ, môi miệng tím tái hoặc có nốt ứ huyết.Hung hiếp thống thuộc Hư chứng lấy chứng Hung dương tê nghẽn làm loại hìnhtrọng yếu. Vì tê nghẽn cực độ, dẫn đến các hiện tượng nguy hiểm như mặt trắngnhợt, chân tay lạnh, tự ra mồ hôi, móng chân tay xanh tím do dương khí suy bại.Trên lâm sàng thường gặp một số trường hợp sau:1- Khí Trệ: Ngực sườn trướng đau, chủ yếu là đau sườn, đau xiên nhói không cốđịnh, thường lên cơn đau khi tình chí bị xúc động, ngực khó chịu, ăn kém, ợ hơi,mạch Huyền.Biện chứng: Can khí uất kết, Phế mất sự túc giáng cho nên ngực sườn trướng đaumà chủ yếu là đau sườn. Đau xiên nhói không cố định là đặc điểm đau do khí trệ.Biến đổi tình tự có quan hệ chặt chẽ với sự uất kết của khí cơ, cho nên cơn đau cóliên quan tới xúc động tình tự. Can khí hoành nghịch, dễ xâm phạm Tỳ Vị c ...

Tài liệu được xem nhiều: