ĐAU THẮT NGỰC KHÔNG ỔN ĐỊNH (Kỳ 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.11 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các xét nghiệm chẩn đoán:Điện tâm đồ: Trong cơn đau có thể thấy sự biến đổi của đoạn ST: ST chênh xuống, T đảo chiều, ST chênh lên thoáng qua. Nếu ST chênh lên bền vững hoặc mới có xuất hiện bloc nhánh trái thì ta cần phải nghĩ đến NMCT.Có 20 % bệnh nhân không có thay đổi trên ĐTĐ. Việc phân biệt ĐTNKÔĐ với NMCT cấp không có sóng Q chủ yếu là xem có sự thay đổi của men tim hay không. Bảng 1-2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐAU THẮT NGỰC KHÔNG ỔN ĐỊNH (Kỳ 2) ĐAU THẮT NGỰC KHÔNG ỔN ĐỊNH (Kỳ 2) Các xét nghiệm chẩn đoán Điện tâm đồ: Trong cơn đau có thể thấy sự biến đổi của đoạn ST: ST chênh xuống, T đảochiều, ST chênh lên thoáng qua. Nếu ST chênh lên bền vững hoặc mới có xuấthiện bloc nhánh trái thì ta cần phải nghĩ đến NMCT. Có 20 % bệnh nhân không có thay đổi trên ĐTĐ. Việc phân biệt ĐTNKÔĐ với NMCT cấp không có sóng Q chủ yếu là xemcó sự thay đổi của men tim hay không. Bảng 1-2. Phân tầng nguy cơ của bệnh nhân ĐTNKÔĐ Nguy cơ cao Nguy cơ vừa Nguy cơ thấp Có một trong Không có Không cócác biểu hiện sau: các dấu hiệu nguy các biểu hiện của cơ cao nhưng có 1 nguy cơ cao hoặc trong các dấu hiệu vừa sau: Đau ngực Đau ngực Có sự giakhi nghỉ > 20 phút, khi nghỉ >20 phút tăng về tần số vàcủa bệnh mạch vành nhưng đã tự đỡ mức độ đau ngực Có phù phổi Đau ngực Đau ngựccấp do bệnh mạch khi nghỉ >20 phút khởi phát do gắngvành nhưng đáp ứng tốt sức nhẹ với điều trị Đau ngực Đau ngựckhi nghỉ có kèm Đau ngực về mới xuất hiệntheo đoạn ST thay đêm trong vòng 2 tuần-đổi > 1mm 2 tháng Đau ngực có Đau ngực kèm theo thay đổi Không thaykèm theo xuất hiện ST đổi STran ở phổi, tiếng tim Đau ngựcthứ 3 hoặc HoHL mới xảy ra trongmới vòng 2 tuần, tính chất nặng. Đau ngựckèm theo tụt huyết Có sóng Qáp bệnh lý hoặc xuất hiện ST chênh xuống ở nhiều chuyển đạo. Tuổi > 65 Men tim: Vì tính chất khó phân biệt với NMCT (không sóng Q) và có thể tiến triểnđến NMCT của ĐTNKÔĐ nên mọi bệnh nhân cần được làm xét nghiệm men timvà theo dõi các men này. Các men thường được dùng để theo dõi là CK và CK-MB; Troponin T và I. Về nguyên tắc trong ĐTNKÔĐ không có sự thay đổi các men tim, tuynhiên trong một số trường hợp có thể thấy tăng đôi chút men Troponin I và điềunày báo hiệu tiên lượng xấu hơn. Siêu âm tim: Siêu âm tim thường giúp ích cho ta chẩn đoán rối loạn vậnđộng vùng (nếu có), đánh giá chức năng thất trái (đặc biệt sau NMCT) và các bệnhlý thực tổn van tim kèm theo hoặc giúp cho việc chẩn đoán phân biệt. Các nghiệm pháp gắng sức: Cần chú ý là khi đã chẩn đoán chắc chắn ĐTNKÔĐ thì không có chỉ địnhlàm các nghiệm pháp gắng sức do tính chất bất ổn của bệnh. Các nghiệm pháp này chỉ đặt ra khi bệnh nhân ở nhóm nguy cơ thấp, lâmsàng không điển hình, không có thay đổi trên ĐTĐ và đã điều trị ổn định tại bệnhviện trong vài ngày. Chụp động mạch vành: Chỉ định chụp động mạch vành trong ĐTNKÔĐ được các tác giả thốngnhất là ở nhóm bệnh nhân có nguy cơ cao, vì mục đích của chụp ĐMV là để canthiệp ĐMV nếu có thể. Các chỉ định khác là khi bệnh nhân không đáp ứng hoặc táiphát đau ngực sau khi đã dùng thuốc điều trị tối ưu, khi bệnh nhân có suy tim, rốiloạn nhịp, giảm chức năng thất trái... (bảng 1-3). Hiện nay một số trung tâm trênthế giới chủ trương chụp ĐMV và can thiệp cho mọi bệnh nhân ĐTNKÔĐ ngaythì đầu. Tuy nhiên, cách này chưa tỏ ra lợi ích vượt trội so với cách điều trị bảotồn trước, nó chỉ vượt trội ở nhóm có nguy cơ cao. Bảng 1-3. Các chỉ định của chụp ĐMV trong ĐTNKÔĐ. Nhóm nguy cơ cao. Tiền sử có can thiệp ĐMV hoặc mổ cầu nối. Suy tim. Giảm chức năng thất trái (EF < 50%). Rối loạn nhịp thất ác tính. Còn tồn tại hoặc tái phát đau ngực sau dùng thuốc . Có vùng giảm tưới máu cơ tim rộng trên các xétnghiệm chẩn đoán không chảy máu (xạ đồ cơ tim, siêu âmtim stress). Có bệnh van tim rõ rệt kèm theo (HoHL, HoC). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐAU THẮT NGỰC KHÔNG ỔN ĐỊNH (Kỳ 2) ĐAU THẮT NGỰC KHÔNG ỔN ĐỊNH (Kỳ 2) Các xét nghiệm chẩn đoán Điện tâm đồ: Trong cơn đau có thể thấy sự biến đổi của đoạn ST: ST chênh xuống, T đảochiều, ST chênh lên thoáng qua. Nếu ST chênh lên bền vững hoặc mới có xuấthiện bloc nhánh trái thì ta cần phải nghĩ đến NMCT. Có 20 % bệnh nhân không có thay đổi trên ĐTĐ. Việc phân biệt ĐTNKÔĐ với NMCT cấp không có sóng Q chủ yếu là xemcó sự thay đổi của men tim hay không. Bảng 1-2. Phân tầng nguy cơ của bệnh nhân ĐTNKÔĐ Nguy cơ cao Nguy cơ vừa Nguy cơ thấp Có một trong Không có Không cócác biểu hiện sau: các dấu hiệu nguy các biểu hiện của cơ cao nhưng có 1 nguy cơ cao hoặc trong các dấu hiệu vừa sau: Đau ngực Đau ngực Có sự giakhi nghỉ > 20 phút, khi nghỉ >20 phút tăng về tần số vàcủa bệnh mạch vành nhưng đã tự đỡ mức độ đau ngực Có phù phổi Đau ngực Đau ngựccấp do bệnh mạch khi nghỉ >20 phút khởi phát do gắngvành nhưng đáp ứng tốt sức nhẹ với điều trị Đau ngực Đau ngựckhi nghỉ có kèm Đau ngực về mới xuất hiệntheo đoạn ST thay đêm trong vòng 2 tuần-đổi > 1mm 2 tháng Đau ngực có Đau ngực kèm theo thay đổi Không thaykèm theo xuất hiện ST đổi STran ở phổi, tiếng tim Đau ngựcthứ 3 hoặc HoHL mới xảy ra trongmới vòng 2 tuần, tính chất nặng. Đau ngựckèm theo tụt huyết Có sóng Qáp bệnh lý hoặc xuất hiện ST chênh xuống ở nhiều chuyển đạo. Tuổi > 65 Men tim: Vì tính chất khó phân biệt với NMCT (không sóng Q) và có thể tiến triểnđến NMCT của ĐTNKÔĐ nên mọi bệnh nhân cần được làm xét nghiệm men timvà theo dõi các men này. Các men thường được dùng để theo dõi là CK và CK-MB; Troponin T và I. Về nguyên tắc trong ĐTNKÔĐ không có sự thay đổi các men tim, tuynhiên trong một số trường hợp có thể thấy tăng đôi chút men Troponin I và điềunày báo hiệu tiên lượng xấu hơn. Siêu âm tim: Siêu âm tim thường giúp ích cho ta chẩn đoán rối loạn vậnđộng vùng (nếu có), đánh giá chức năng thất trái (đặc biệt sau NMCT) và các bệnhlý thực tổn van tim kèm theo hoặc giúp cho việc chẩn đoán phân biệt. Các nghiệm pháp gắng sức: Cần chú ý là khi đã chẩn đoán chắc chắn ĐTNKÔĐ thì không có chỉ địnhlàm các nghiệm pháp gắng sức do tính chất bất ổn của bệnh. Các nghiệm pháp này chỉ đặt ra khi bệnh nhân ở nhóm nguy cơ thấp, lâmsàng không điển hình, không có thay đổi trên ĐTĐ và đã điều trị ổn định tại bệnhviện trong vài ngày. Chụp động mạch vành: Chỉ định chụp động mạch vành trong ĐTNKÔĐ được các tác giả thốngnhất là ở nhóm bệnh nhân có nguy cơ cao, vì mục đích của chụp ĐMV là để canthiệp ĐMV nếu có thể. Các chỉ định khác là khi bệnh nhân không đáp ứng hoặc táiphát đau ngực sau khi đã dùng thuốc điều trị tối ưu, khi bệnh nhân có suy tim, rốiloạn nhịp, giảm chức năng thất trái... (bảng 1-3). Hiện nay một số trung tâm trênthế giới chủ trương chụp ĐMV và can thiệp cho mọi bệnh nhân ĐTNKÔĐ ngaythì đầu. Tuy nhiên, cách này chưa tỏ ra lợi ích vượt trội so với cách điều trị bảotồn trước, nó chỉ vượt trội ở nhóm có nguy cơ cao. Bảng 1-3. Các chỉ định của chụp ĐMV trong ĐTNKÔĐ. Nhóm nguy cơ cao. Tiền sử có can thiệp ĐMV hoặc mổ cầu nối. Suy tim. Giảm chức năng thất trái (EF < 50%). Rối loạn nhịp thất ác tính. Còn tồn tại hoặc tái phát đau ngực sau dùng thuốc . Có vùng giảm tưới máu cơ tim rộng trên các xétnghiệm chẩn đoán không chảy máu (xạ đồ cơ tim, siêu âmtim stress). Có bệnh van tim rõ rệt kèm theo (HoHL, HoC). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội khoa bệnh tim mạch đại cương tim mạch học bệnh học nội khoa Đau thắt ngực không ổn địnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 188 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 111 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 77 1 0 -
7 trang 72 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 68 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 66 0 0 -
5 trang 60 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 58 0 0