ĐAU THẮT NGỰC KHÔNG ỔN ĐỊNH (Kỳ 5)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.69 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều trị can thiệp ĐMV (nong hoặc đặt Stent) Chỉ định cho chụp ĐMV: để can thiệp ĐMV đã được bàn đến ở phần chỉ định chụp ĐMV nói trên.Các tổn thương ĐMV phù hợp cho can thiệp là: tổn thương ngắn, không vôi hoá, tổn thương ít mạch, không phải thân chung, chức năng thất trái còn tốt...Một số trung tâm có điều kiện trang thiết bị và kinh nghiệm tốt của bác sỹ can thiệp thì có thể xét can thiệp ngay (cấp cứu) cho mọi bệnh nhân ĐTNKÔĐ khi đến viện, tuy nhiên kết quả chưa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐAU THẮT NGỰC KHÔNG ỔN ĐỊNH (Kỳ 5) ĐAU THẮT NGỰC KHÔNG ỔN ĐỊNH (Kỳ 5) Điều trị can thiệp ĐMV (nong hoặc đặt Stent) Chỉ định cho chụp ĐMV: để can thiệp ĐMV đã được bàn đến ở phần chỉđịnh chụp ĐMV nói trên. Các tổn thương ĐMV phù hợp cho can thiệp là: tổn thương ngắn, khôngvôi hoá, tổn thương ít mạch, không phải thân chung, chức năng thất trái còn tốt... Một số trung tâm có điều kiện trang thiết bị và kinh nghiệm tốt của bác sỹcan thiệp thì có thể xét can thiệp ngay (cấp cứu) cho mọi bệnh nhân ĐTNKÔĐ khiđến viện, tuy nhiên kết quả chưa vượt trội so với bắt đầu bằng điều trị nội khoa. Hình 1-2. Hình ảnh ĐTĐ của một trường hợp ĐTNKÔĐ, ST chênh xuốngvà T âm từ V1-V6 Khi can thiệp ĐMV, việc dùng phối hợp các thuốc là rất quan trọng: Các thuốc chống ngưng kết tiểu cầu đường uống : Aspirin phối hợp vớiTiclopidin hoặc Clopidogrel. Thuốc ức chế thụ thể Glycoprotein IIb/IIIa. Thuốc chống đông (Heparin, LMWH). Hình 1-3. Hình ảnh chụp động mạch vành của bệnh nhân ĐTNKÔĐ trước(hình trái) và sau (hình phải) đặt Stent (mũi tên chỉ vị trí thương tổn). Mổ làm cầu nối chủ-vành Các chỉ định cho phẫu thuật: Tổn thương nhiều thân ĐMV mà đoạn xa còn tốt. Tổn thương thân chung ĐMV. Các tổn thương quá phức tạp (vôi hoá, xoắn vặn, gập góc, chỗ chianhánh...) mà không thể can thiệp nong hoặc đặt stent được. Thất bại khi can thiệp. Các yếu tố dự đoán nguy cơ cao cho phẫu thuật là: tuổi cao, có nhiều bệnhnặng kèm theo, chức năng thất trái giảm nhiều, tiểu đường, kinh nghiệm của phẫuthuật viên... Tuy nhiên, một số nghiên cứu (BARI, CASS) cho thấy ở những bệnhnhân tiểu đường hoặc suy giảm chức năng thất trái, có tổn thương nhiều thânĐMV thì phẫu thuật làm cầu nối tỏ ra ưu thế hơn so với can thiệp ĐMV. Thực hành BỆNH TIM MẠCH NGUYỄN LÂN VIỆT (Chủ biên) Tài liệu tham khảo Antman EM, Tanasuevic MJ, Thompson B, et al. Cardiac-specific troponinI levels to predict the risk of mortality in patients with acute coronary syndromes.N Engl J Med 1996;335:1342-1349. Bittl JA, Strony J, Brinker JA, et al. Treatment with bivalirudin (Hirulog) ascompared with heparin during coronary angioplasty for unstable or ostinfarctionangina. N Engl J Med 1995;333:764-769. Boden WE, ORourke RA, Crawford MR, et al. Outcomes in patients withacute non-Q-wave myocardial infarction randomly assigned to an invasive ascompared with a conservative management strategy. N Engl J Med1998;338:1785-1792. Braunwald EG, Mark DB, Jones RH et. al. Unstable angina: diagnosis andmanagement. Clinical Practice Guideline Number 10. AHCPR Publication No.94-0602. Rockville, MD: Agency for Health Care Policy Research and the NationalHeart, Lung, and Blood Institute, Public Health Service, U.S. Department ofHealth and Human Services, 1994. Cohen M, Demers C, Garfinkel EP, et al. Low-molecular-weight heparinsin non-ST segment elevation ischemia: the ESSENCE trial. Am J Cardiol1998;82:196-246. EPILOG Investigators. Platelet glycoprotein Ilb/lIla receptor blockade andlow-dose heparin during percutaneous coronary revascularization. N Engl J Med1997; 336:1689-1696. Fuster V, Badimon L, Badimon JJ, et. al. The pathogenesis of coronaryartery disease and the acute coronary syndromes. N EngI J Med 1992;326:242-250. Gersh BJ, Braunwald EG, Rutherford JD. Chronic coronary artery disease:unstable angina. In: Braunwald EG, ed. Heart disease: a textbook ofcardiovascular medicine, 5th ed. Philadelphia: WB Saunders, 1997:1331-1339. Granger CB, Califf RM. Stabilizing the unstable artery. In: Califf RM,Mark DB, Wagner GS, eds. Acute coronary care, 2nd ed. St. Louis: Mosby,1995:525-541. Hamm CW, Goldmann BU, Heeschen C,et al. Emergency room triage ofpatients with acute chest pain by means of rapid testing for cardiac troponin T or I.N Engl J Med 1997;337:1648-1653. Lincoff AM, Califf RM, Moliterno DM, et al. Complementary clinicalbenefits of coronary-artery stenting and blockade of platelet glycoprotein lIb/Illareceptors. N Engl J Med 1999;341:319-327. Moliterno DJ, Granger CB. Differences between unstable angina and acutemyocardial infarction: the pathophysiological and clinical spectrum. In: Topol EJ,ed. Acute coronary syndromes, 1st ed. New York: Marcel Dekker, 1998:67-104. Ohman EM, Armstrong PW, Christenson RH, et al. Cardiac troponin Tlevels for risk stratification in acute myocardial ischemia. N Engl J Med1996;335:1333-1341. Oler A, Whooley MA, Oler J, et al. Adding heparin to aspirin reduces theincidence of myocardial infarction and death in patients with unstable angina: ameta-analysis. JAMA 1996;276:811-515. Roe MT. Unstable angina and non-ST-segm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐAU THẮT NGỰC KHÔNG ỔN ĐỊNH (Kỳ 5) ĐAU THẮT NGỰC KHÔNG ỔN ĐỊNH (Kỳ 5) Điều trị can thiệp ĐMV (nong hoặc đặt Stent) Chỉ định cho chụp ĐMV: để can thiệp ĐMV đã được bàn đến ở phần chỉđịnh chụp ĐMV nói trên. Các tổn thương ĐMV phù hợp cho can thiệp là: tổn thương ngắn, khôngvôi hoá, tổn thương ít mạch, không phải thân chung, chức năng thất trái còn tốt... Một số trung tâm có điều kiện trang thiết bị và kinh nghiệm tốt của bác sỹcan thiệp thì có thể xét can thiệp ngay (cấp cứu) cho mọi bệnh nhân ĐTNKÔĐ khiđến viện, tuy nhiên kết quả chưa vượt trội so với bắt đầu bằng điều trị nội khoa. Hình 1-2. Hình ảnh ĐTĐ của một trường hợp ĐTNKÔĐ, ST chênh xuốngvà T âm từ V1-V6 Khi can thiệp ĐMV, việc dùng phối hợp các thuốc là rất quan trọng: Các thuốc chống ngưng kết tiểu cầu đường uống : Aspirin phối hợp vớiTiclopidin hoặc Clopidogrel. Thuốc ức chế thụ thể Glycoprotein IIb/IIIa. Thuốc chống đông (Heparin, LMWH). Hình 1-3. Hình ảnh chụp động mạch vành của bệnh nhân ĐTNKÔĐ trước(hình trái) và sau (hình phải) đặt Stent (mũi tên chỉ vị trí thương tổn). Mổ làm cầu nối chủ-vành Các chỉ định cho phẫu thuật: Tổn thương nhiều thân ĐMV mà đoạn xa còn tốt. Tổn thương thân chung ĐMV. Các tổn thương quá phức tạp (vôi hoá, xoắn vặn, gập góc, chỗ chianhánh...) mà không thể can thiệp nong hoặc đặt stent được. Thất bại khi can thiệp. Các yếu tố dự đoán nguy cơ cao cho phẫu thuật là: tuổi cao, có nhiều bệnhnặng kèm theo, chức năng thất trái giảm nhiều, tiểu đường, kinh nghiệm của phẫuthuật viên... Tuy nhiên, một số nghiên cứu (BARI, CASS) cho thấy ở những bệnhnhân tiểu đường hoặc suy giảm chức năng thất trái, có tổn thương nhiều thânĐMV thì phẫu thuật làm cầu nối tỏ ra ưu thế hơn so với can thiệp ĐMV. Thực hành BỆNH TIM MẠCH NGUYỄN LÂN VIỆT (Chủ biên) Tài liệu tham khảo Antman EM, Tanasuevic MJ, Thompson B, et al. Cardiac-specific troponinI levels to predict the risk of mortality in patients with acute coronary syndromes.N Engl J Med 1996;335:1342-1349. Bittl JA, Strony J, Brinker JA, et al. Treatment with bivalirudin (Hirulog) ascompared with heparin during coronary angioplasty for unstable or ostinfarctionangina. N Engl J Med 1995;333:764-769. Boden WE, ORourke RA, Crawford MR, et al. Outcomes in patients withacute non-Q-wave myocardial infarction randomly assigned to an invasive ascompared with a conservative management strategy. N Engl J Med1998;338:1785-1792. Braunwald EG, Mark DB, Jones RH et. al. Unstable angina: diagnosis andmanagement. Clinical Practice Guideline Number 10. AHCPR Publication No.94-0602. Rockville, MD: Agency for Health Care Policy Research and the NationalHeart, Lung, and Blood Institute, Public Health Service, U.S. Department ofHealth and Human Services, 1994. Cohen M, Demers C, Garfinkel EP, et al. Low-molecular-weight heparinsin non-ST segment elevation ischemia: the ESSENCE trial. Am J Cardiol1998;82:196-246. EPILOG Investigators. Platelet glycoprotein Ilb/lIla receptor blockade andlow-dose heparin during percutaneous coronary revascularization. N Engl J Med1997; 336:1689-1696. Fuster V, Badimon L, Badimon JJ, et. al. The pathogenesis of coronaryartery disease and the acute coronary syndromes. N EngI J Med 1992;326:242-250. Gersh BJ, Braunwald EG, Rutherford JD. Chronic coronary artery disease:unstable angina. In: Braunwald EG, ed. Heart disease: a textbook ofcardiovascular medicine, 5th ed. Philadelphia: WB Saunders, 1997:1331-1339. Granger CB, Califf RM. Stabilizing the unstable artery. In: Califf RM,Mark DB, Wagner GS, eds. Acute coronary care, 2nd ed. St. Louis: Mosby,1995:525-541. Hamm CW, Goldmann BU, Heeschen C,et al. Emergency room triage ofpatients with acute chest pain by means of rapid testing for cardiac troponin T or I.N Engl J Med 1997;337:1648-1653. Lincoff AM, Califf RM, Moliterno DM, et al. Complementary clinicalbenefits of coronary-artery stenting and blockade of platelet glycoprotein lIb/Illareceptors. N Engl J Med 1999;341:319-327. Moliterno DJ, Granger CB. Differences between unstable angina and acutemyocardial infarction: the pathophysiological and clinical spectrum. In: Topol EJ,ed. Acute coronary syndromes, 1st ed. New York: Marcel Dekker, 1998:67-104. Ohman EM, Armstrong PW, Christenson RH, et al. Cardiac troponin Tlevels for risk stratification in acute myocardial ischemia. N Engl J Med1996;335:1333-1341. Oler A, Whooley MA, Oler J, et al. Adding heparin to aspirin reduces theincidence of myocardial infarction and death in patients with unstable angina: ameta-analysis. JAMA 1996;276:811-515. Roe MT. Unstable angina and non-ST-segm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội khoa bệnh tim mạch đại cương tim mạch học bệnh học nội khoa Đau thắt ngực không ổn địnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 188 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 111 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 77 1 0 -
7 trang 72 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 68 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 66 0 0 -
5 trang 60 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 58 0 0