![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH (BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ MẠN TÍNH) (Kỳ 2)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 774.73 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
II.Các xét nghiệm chẩn đoánHình 2-1. Các xét nghiệm chẩn đoán đau thắt ngực. A.Điện tâm đồ lúc nghỉ: là một thăm dò sàng lọc trong bệnh mạch vành.1.Có tới 60% số bệnh nhân đau thắt ngực ổn định có điện tâm đồ (ĐTĐ) bình thường. Một số bệnh nhân có sóng Q (chứng tỏ có NMCT cũ), một số kháccó ST chênh xuống, cứng, thẳng đuỗn. ĐTĐ còn giúp phát hiện các tổn thương khác như phì đại thất trái, bloc nhánh, hội chứng tiền kích thích... 2.ĐTĐ trong cơn đau có thể thấy sự thay đổi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH (BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ MẠN TÍNH) (Kỳ 2) ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH (BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ MẠN TÍNH) (Kỳ 2) II.Các xét nghiệm chẩn đoán Hình 2-1. Các xét nghiệm chẩn đoán đau thắt ngực. A.Điện tâm đồ lúc nghỉ: là một thăm dò sàng lọc trong bệnh mạch vành. 1.Có tới > 60% số bệnh nhân đau thắt ngực ổn định có điện tâm đồ (ĐTĐ)bình thường. Một số bệnh nhân có sóng Q (chứng tỏ có NMCT cũ), một số kháccó ST chênh xuống, cứng, thẳng đuỗn. ĐTĐ còn giúp phát hiện các tổn thươngkhác như phì đại thất trái, bloc nhánh, hội chứng tiền kích thích... 2.ĐTĐ trong cơn đau có thể thấy sự thay đổi sóng T và đoạn ST (ST chênhxuống, sóng T âm). Tuy nhiên nếu ĐTĐ bình thường cũng không thể loại trừ đượcchẩn đoán có bệnh tim thiếu máu cục bộ. B.Nghiệm pháp gắng sức (NPGS): Rất quan trọng trong đau thắt ngực ổnđịnh, giúp cho chẩn đoán xác định, tiên lượng cũng như điều trị. 1.NPGS sẽ gây ra tình trạng thiếu máu cơ tim cục bộ hoặc làm giãn ĐMVvà được theo dõi liên tục bằng một phương tiện nào đó như ĐTĐ gắng sức haysiêu âm tim gắng sức. Độ nhạy và độ đặc hiệu của từng phương pháp gắng sức làcó sự khác nhau. 2.Phương pháp gây thiếu máu cơ tim cục bộ: a.Gắng sức thể lực: Cơ chế: Làm tăng nhu cầu ôxy cơ tim, làm cơ tim tăng co bóp, tăng tiềngánh và hậu gánh. Việc tăng nhu cầu ôxy cơ tim sẽ dẫn đến tăng nhịp tim và ảnhhưởng đến huyết áp. Dựa vào sự tăng nhịp tim này để xác định khả năng gắng sứccủa bệnh nhân. Mặt khác, khi nhịp tim tăng lên sẽ làm cho nhu cầu tiêu thụ ôxy cơtim tăng lên và lúc đó sẽ xuất hiện những biến đổi trên ĐTĐ hoặc các hình ảnhkhác mà khi nghỉ có thể sẽ không thấy. Gắng sức thể lực giúp dự đoán khả năng hoạt động thể lực của bệnh nhânvà giai đoạn gây ra thiếu máu cơ tim. Tuy nhiên gắng sức thể lực không thể thực hiện được ở những bệnh nhâncó chứng đi cách hồi, bệnh phổi nặng, bệnh khớp, hoặc những dị tật, những bệnhcó ảnh hưởng đến khả năng thực hiện gắng sức của bệnh nhân. b.Dùng một số thuốc làm giãn ĐMV: như Adenosin và Dipyridamole. Cơ chế: Adenosin làm giãn các vi mạch của hệ thống mạch vành, do đónếu có hẹp một nhánh ĐMV thì các nhánh còn lại giãn ra lấy hết máu ở nhánh đógây ra hiện tượng thiếu máu cơ tim tương ứng với nhánh ĐMV bị hẹp (hiện tượngăn cắp máu). Dipyridamole cũng có cơ chế giống như Adenosin nhưng xuất hiện tácdụng chậm hơn và kéo dài hơn. Các thuốc này thường dùng cho phương pháp chẩn đoán tưới máu cơ timbằng phóng xạ. c.Dùng các thuốc làm tăng co bóp cơ tim và tăng nhịp tim (Dobutaminevà Arbutamine) Cơ chế: Là các thuốc kích thích b1 giao cảm, làm tăng co bóp cơ tim, làmtăng nhu cầu ôxy của cơ tim. Các thuốc này thường dùng khi làm siêu âm gắng sức. 3.Các phương pháp gắng sức: a.Điện tâm đồ gắng sức: Đánh giá được những bệnh nhân có nguy cơ cao về bệnh mạch vành.Những dữ liệu trong bảng sau sẽ giúp chúng ta có thể dự đoán được những bệnhnhân có nguy cơ cao bị bệnh ĐMV khi làm ĐTĐ gắng sức. Dự đoán mức độ hoạt động thể lực an toàn cho bệnh nhân (nhất là sauNMCT). Tuy nhiên, ĐTĐ gắng sức ít có giá trị ở những bệnh nhân mà ĐTĐ cơ bảnđã có những bất thường như dày thất trái, đang có đặt máy tạo nhịp, bloc nhánhtrái, rối loạn dẫn truyền... ĐTĐ gắng sức cũng không dự đoán được mức độ hẹp ĐMV và không địnhvị chính xác được vùng cơ tim thiếu máu. Bảng 2-2. Những dữ kiện giúp dự đoán nguy cơ cao bị bệnh mạch vànhtrên điện tâm đồ gắng sức. o Không đủ khả năng chạy 6 phút theo phác đồ Bruce. oNghiệm pháp dương tính sớm (£ 3 phút). oKết quả gắng sức dương tính mạnh (ST chênh xuống ³ 2 phút). oST chênh xuống ³ 3 phút sau khi đã ngừng gắng sức. oST chênh xuống kiểu dốc xuống (down-sloping). oThiếu máu cơ tim xuất hiện ở mức nhịp tim còn tương đối thấp (£ 120ck/phút). oHuyết áp không tăng hoặc tụt đi. oXuất hiện nhịp nhanh thất ở mức nhịp tim £ 120 chu kỳ/phút. b.Siêu âm tim gắng sức: Là thăm dò có giá trị, đơn giản và có thể chophép dự đoán vùng cơ tim thiếu máu và vị trí ĐMV tương ứng bị tổn thương. oSiêu âm gắng sức có thể làm với gắng sức thể lực (xe đạp nằm) hoặcthuốc (Dobutamine). oTuy nhiên, kết quả của thăm dò này còn phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệmcủa người làm siêu âm và đôi khi khó khăn nếu hình ảnh mờ (Bệnh nhân béo,bệnh phổi...) c.Phương pháp phóng xạ đo tưới máu cơ tim: Thường dùng Thalium201hoặc Technectium99m. Có độ nhạy, độ đặc hiệu cao, đo được từng vùng tưới máucơ tim song độ nhạy, độ đặc hiệu bị giảm ở những bệnh nhân béo phì, bệnh hẹp cả3 nhánh ĐMV, bloc nhánh trái, nữ giới... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH (BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ MẠN TÍNH) (Kỳ 2) ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH (BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ MẠN TÍNH) (Kỳ 2) II.Các xét nghiệm chẩn đoán Hình 2-1. Các xét nghiệm chẩn đoán đau thắt ngực. A.Điện tâm đồ lúc nghỉ: là một thăm dò sàng lọc trong bệnh mạch vành. 1.Có tới > 60% số bệnh nhân đau thắt ngực ổn định có điện tâm đồ (ĐTĐ)bình thường. Một số bệnh nhân có sóng Q (chứng tỏ có NMCT cũ), một số kháccó ST chênh xuống, cứng, thẳng đuỗn. ĐTĐ còn giúp phát hiện các tổn thươngkhác như phì đại thất trái, bloc nhánh, hội chứng tiền kích thích... 2.ĐTĐ trong cơn đau có thể thấy sự thay đổi sóng T và đoạn ST (ST chênhxuống, sóng T âm). Tuy nhiên nếu ĐTĐ bình thường cũng không thể loại trừ đượcchẩn đoán có bệnh tim thiếu máu cục bộ. B.Nghiệm pháp gắng sức (NPGS): Rất quan trọng trong đau thắt ngực ổnđịnh, giúp cho chẩn đoán xác định, tiên lượng cũng như điều trị. 1.NPGS sẽ gây ra tình trạng thiếu máu cơ tim cục bộ hoặc làm giãn ĐMVvà được theo dõi liên tục bằng một phương tiện nào đó như ĐTĐ gắng sức haysiêu âm tim gắng sức. Độ nhạy và độ đặc hiệu của từng phương pháp gắng sức làcó sự khác nhau. 2.Phương pháp gây thiếu máu cơ tim cục bộ: a.Gắng sức thể lực: Cơ chế: Làm tăng nhu cầu ôxy cơ tim, làm cơ tim tăng co bóp, tăng tiềngánh và hậu gánh. Việc tăng nhu cầu ôxy cơ tim sẽ dẫn đến tăng nhịp tim và ảnhhưởng đến huyết áp. Dựa vào sự tăng nhịp tim này để xác định khả năng gắng sứccủa bệnh nhân. Mặt khác, khi nhịp tim tăng lên sẽ làm cho nhu cầu tiêu thụ ôxy cơtim tăng lên và lúc đó sẽ xuất hiện những biến đổi trên ĐTĐ hoặc các hình ảnhkhác mà khi nghỉ có thể sẽ không thấy. Gắng sức thể lực giúp dự đoán khả năng hoạt động thể lực của bệnh nhânvà giai đoạn gây ra thiếu máu cơ tim. Tuy nhiên gắng sức thể lực không thể thực hiện được ở những bệnh nhâncó chứng đi cách hồi, bệnh phổi nặng, bệnh khớp, hoặc những dị tật, những bệnhcó ảnh hưởng đến khả năng thực hiện gắng sức của bệnh nhân. b.Dùng một số thuốc làm giãn ĐMV: như Adenosin và Dipyridamole. Cơ chế: Adenosin làm giãn các vi mạch của hệ thống mạch vành, do đónếu có hẹp một nhánh ĐMV thì các nhánh còn lại giãn ra lấy hết máu ở nhánh đógây ra hiện tượng thiếu máu cơ tim tương ứng với nhánh ĐMV bị hẹp (hiện tượngăn cắp máu). Dipyridamole cũng có cơ chế giống như Adenosin nhưng xuất hiện tácdụng chậm hơn và kéo dài hơn. Các thuốc này thường dùng cho phương pháp chẩn đoán tưới máu cơ timbằng phóng xạ. c.Dùng các thuốc làm tăng co bóp cơ tim và tăng nhịp tim (Dobutaminevà Arbutamine) Cơ chế: Là các thuốc kích thích b1 giao cảm, làm tăng co bóp cơ tim, làmtăng nhu cầu ôxy của cơ tim. Các thuốc này thường dùng khi làm siêu âm gắng sức. 3.Các phương pháp gắng sức: a.Điện tâm đồ gắng sức: Đánh giá được những bệnh nhân có nguy cơ cao về bệnh mạch vành.Những dữ liệu trong bảng sau sẽ giúp chúng ta có thể dự đoán được những bệnhnhân có nguy cơ cao bị bệnh ĐMV khi làm ĐTĐ gắng sức. Dự đoán mức độ hoạt động thể lực an toàn cho bệnh nhân (nhất là sauNMCT). Tuy nhiên, ĐTĐ gắng sức ít có giá trị ở những bệnh nhân mà ĐTĐ cơ bảnđã có những bất thường như dày thất trái, đang có đặt máy tạo nhịp, bloc nhánhtrái, rối loạn dẫn truyền... ĐTĐ gắng sức cũng không dự đoán được mức độ hẹp ĐMV và không địnhvị chính xác được vùng cơ tim thiếu máu. Bảng 2-2. Những dữ kiện giúp dự đoán nguy cơ cao bị bệnh mạch vànhtrên điện tâm đồ gắng sức. o Không đủ khả năng chạy 6 phút theo phác đồ Bruce. oNghiệm pháp dương tính sớm (£ 3 phút). oKết quả gắng sức dương tính mạnh (ST chênh xuống ³ 2 phút). oST chênh xuống ³ 3 phút sau khi đã ngừng gắng sức. oST chênh xuống kiểu dốc xuống (down-sloping). oThiếu máu cơ tim xuất hiện ở mức nhịp tim còn tương đối thấp (£ 120ck/phút). oHuyết áp không tăng hoặc tụt đi. oXuất hiện nhịp nhanh thất ở mức nhịp tim £ 120 chu kỳ/phút. b.Siêu âm tim gắng sức: Là thăm dò có giá trị, đơn giản và có thể chophép dự đoán vùng cơ tim thiếu máu và vị trí ĐMV tương ứng bị tổn thương. oSiêu âm gắng sức có thể làm với gắng sức thể lực (xe đạp nằm) hoặcthuốc (Dobutamine). oTuy nhiên, kết quả của thăm dò này còn phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệmcủa người làm siêu âm và đôi khi khó khăn nếu hình ảnh mờ (Bệnh nhân béo,bệnh phổi...) c.Phương pháp phóng xạ đo tưới máu cơ tim: Thường dùng Thalium201hoặc Technectium99m. Có độ nhạy, độ đặc hiệu cao, đo được từng vùng tưới máucơ tim song độ nhạy, độ đặc hiệu bị giảm ở những bệnh nhân béo phì, bệnh hẹp cả3 nhánh ĐMV, bloc nhánh trái, nữ giới... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội khoa bệnh tim mạch thiếu máu cục bộ mạn tính bệnh học nội khoa Đau thắt ngực ổn định bệnh tim thiếu máu cục bộTài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 226 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
11 trang 139 0 0
-
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 120 0 0 -
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 91 1 0 -
4 trang 84 0 0
-
7 trang 77 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 75 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 72 0 0 -
5 trang 70 1 0