Đấu tranh chính trị chống 'tố Cộng' tại nhà lao Thông Đăng - Hội An (Quảng Nam) năm 1957
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 456.76 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khuôn khổ của bài viết này, tác giả xin được đi vào phân tích và trình bày thêm về đấu tranh chính trị chống chính sách “tố Cộng” tại nhà lao Thông Đăng - Hội An năm 1957. Qua đó, góp phần bổ sung nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ hơn vai trò, vị trí của vùng đất này trong tiến trình kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đấu tranh chính trị chống “tố Cộng” tại nhà lao Thông Đăng - Hội An (Quảng Nam) năm 1957TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ CHỐNG “TỐ CỘNG” TẠI NHÀ LAO THÔNG ĐĂNG - HỘI AN (QUẢNG NAM) NĂM 1957 ĐINH THỊ KIM NGÂN NCS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Email: kimngandtu@gmail.com Tóm tắt: Ngay sau khi vừa lên nắm quyền tại miền Nam (7-1954), chính quyền Ngô Đình Diệm đã cho thực thi chính sách “tố Cộng” nhằm củng cố vững chắc chính quyền vừa được tạo dựng. Chính sách “tố Cộng” của Chính quyền Sài Gòn không những đã gây nên nhiều tổn thất cho lực lượng cách mạng mà nó còn ngăn trở công cuộc thống nhất đất nước mà toàn Đảng, toàn dân ta đang tiến hành. Do đó, việc đấu tranh làm thất bại chính sách “tố Cộng” bảo vệ vững chắc các cơ sở cách mạng là một trong những nội dung trọng yếu của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ và chính quyền tay sai lúc này. Trong khuôn khổ của bài viết này, tác giả xin được đi vào phân tích và trình bày thêm về đấu tranh chính trị chống chính sách “tố Cộng” tại nhà lao Thông Đăng - Hội An năm 1957. Qua đó, góp phần bổ sung nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ hơn vai trò, vị trí của vùng đất này trong tiến trình kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đất nước. Từ khóa: Hội An, “tố Cộng”, đấu tranh chính trị, Chính quyền Sài Gòn, nhà lao Thông Đăng.1. MỞ ĐẦU Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), đã có hàng trăm, nghìn cánbộ, đảng viên, tù nhân yêu nước bị bắt, giam cầm, nhưng tổ chức Đảng vẫn được xây dựngtrong nhà lao để lãnh đạo cuộc đấu tranh nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Đốivới Hội An, đấu tranh chính trị chống “tố Cộng” tại nhà lao Thông Đăng (1957), là một điểnhình về đấu tranh chính trị trong những năm tháng cách mạng gặp nhiều khó khăn, thể hiện sứcsống mãnh liệt của tinh thần yêu nước và niềm tin sắt đá vào thắng lợi cuối cùng của Đảng, củadân tộc.2. NỘI DUNG2.1. Âm mưu, thủ đoạn của Mỹ và Chính quyền Sài Gòn trong chính sách “tố Cộng” tạinhà lao Thông Đăng - Hội An (Quảng Nam) Đến tháng 7-1956, khi đã cơ bản thiết lập xong bộ máy chính quyền từ Trung ương xuốngđịa phương tại Quảng Nam, Ngô Đình Diệm tiến hành các chiến dịch “tố Cộng” một cách quymô, triệt để, tàn bạo hơn bao giờ hết và xem đó là “quốc sách”. Các “Ban tố Cộng” được thànhlập đến tận xã, những đoàn công dân vụ, bình trị được tung về khắp xóm thôn thực hiện “bacùng” (cùng ăn, cùng ở, cùng làm) vừa tiến hành chiến tranh tâm lý, vừa theo dõi từng người,từng gia đình để phát hiện cơ sở và cán bộ của chính quyền cách mạng. Tại Cẩm Nam, Chính quyền Sài Gòn tổ chức “Trại cải huấn” chung cho toàn Tỉnh QuảngNam. Khẩu hiệu của Chính quyền Sài Gòn là: “tiêu diệt nội tuyến, diệt trừ nội tâm, đạp lên oánthù để thực thi chủ nghĩa nhân vị quốc gia” nhằm đánh bật tổ chức, uy tín và ảnh hưởng củaĐảng ra khỏi nhân dân, thủ tiêu phong trào cách mạng [2, tr.224]. Nhà lao Hội An là một trong những nhà lao lớn nhất trong hệ thống nhà lao ở địa bànmiền Trung-Tây Nguyên do thực dân Pháp lập ra từ đầu thế kỷ XX. Đến đầu năm 1947, thựchiện chủ trương “tiêu thổ kháng chiến”, quân và dân Hội An đã phá hủy nhà lao này. Sau khi 18KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018trở lại xâm lược, tại Quảng Nam, Pháp cho thiết lập lại nhà lao tại Hội An từ nhà thờ thiên chúacủa một người làm thông phán tên Đăng nên gọi là nhà lao Thông Đăng. Sau Hiệp định Genève(1954), Mỹ - Diệm lấy nhà lao Thông Đăng để tổ chức các lớp “Huấn chính tố Cộng điển hình”nhằm rút kinh nghiệm mở các lớp “tố Cộng” ở các địa phương khác, đồng thời để truy tìm cácđảng viên cơ sở và buộc ly khai Đảng. Đối với chính quyền Sài Gòn, nhà lao Thông Đăng cóvai trò vô cùng quan trọng, được dùng làm nơi bắt giam, tra tấn hòng làm nhụt ý chí đấu tranh,cũng như sẽ chết dần chết mòn về tinh thần và thể xác của những người cách mạng và quầnchúng tham gia kháng chiến được cho là “đầu sỏ”, “cốt cán” nhất là ở các huyện thị như: HộiAn, Duy Xuyên, Đại Lộc, Điện Bàn, Hòa Vang. “Ở nhà lao Thông Đăng, một buồng giam rộng54m2, Ngô Đình Diệm nhốt tới 150 người. Chỉ riêng năm 1957 đã có 225 cán bộ của QuảngNam bị đày ra Côn Đảo” [4, tr.25]. Tháng 5-1957, trong báo cáo gửi Ngô Đình Diệm, Tỉnh trưởng Quảng Nam tuyên bố:“Trong giai đoạn hiện nay, đẩy mạnh chiến dịch tố Cộng là một trong những nguyên tắc trọngtâm… phong trào tố Cộng đã và đang được phát động một cách rầm rộ, sâu rộng và sẽ đượcđặc biệt nuôi dưỡng liên tục” [6, tr.10]. Ban “Huấn chính tố Cộng” ở nhà lao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đấu tranh chính trị chống “tố Cộng” tại nhà lao Thông Đăng - Hội An (Quảng Nam) năm 1957TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ CHỐNG “TỐ CỘNG” TẠI NHÀ LAO THÔNG ĐĂNG - HỘI AN (QUẢNG NAM) NĂM 1957 ĐINH THỊ KIM NGÂN NCS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Email: kimngandtu@gmail.com Tóm tắt: Ngay sau khi vừa lên nắm quyền tại miền Nam (7-1954), chính quyền Ngô Đình Diệm đã cho thực thi chính sách “tố Cộng” nhằm củng cố vững chắc chính quyền vừa được tạo dựng. Chính sách “tố Cộng” của Chính quyền Sài Gòn không những đã gây nên nhiều tổn thất cho lực lượng cách mạng mà nó còn ngăn trở công cuộc thống nhất đất nước mà toàn Đảng, toàn dân ta đang tiến hành. Do đó, việc đấu tranh làm thất bại chính sách “tố Cộng” bảo vệ vững chắc các cơ sở cách mạng là một trong những nội dung trọng yếu của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ và chính quyền tay sai lúc này. Trong khuôn khổ của bài viết này, tác giả xin được đi vào phân tích và trình bày thêm về đấu tranh chính trị chống chính sách “tố Cộng” tại nhà lao Thông Đăng - Hội An năm 1957. Qua đó, góp phần bổ sung nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ hơn vai trò, vị trí của vùng đất này trong tiến trình kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đất nước. Từ khóa: Hội An, “tố Cộng”, đấu tranh chính trị, Chính quyền Sài Gòn, nhà lao Thông Đăng.1. MỞ ĐẦU Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), đã có hàng trăm, nghìn cánbộ, đảng viên, tù nhân yêu nước bị bắt, giam cầm, nhưng tổ chức Đảng vẫn được xây dựngtrong nhà lao để lãnh đạo cuộc đấu tranh nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Đốivới Hội An, đấu tranh chính trị chống “tố Cộng” tại nhà lao Thông Đăng (1957), là một điểnhình về đấu tranh chính trị trong những năm tháng cách mạng gặp nhiều khó khăn, thể hiện sứcsống mãnh liệt của tinh thần yêu nước và niềm tin sắt đá vào thắng lợi cuối cùng của Đảng, củadân tộc.2. NỘI DUNG2.1. Âm mưu, thủ đoạn của Mỹ và Chính quyền Sài Gòn trong chính sách “tố Cộng” tạinhà lao Thông Đăng - Hội An (Quảng Nam) Đến tháng 7-1956, khi đã cơ bản thiết lập xong bộ máy chính quyền từ Trung ương xuốngđịa phương tại Quảng Nam, Ngô Đình Diệm tiến hành các chiến dịch “tố Cộng” một cách quymô, triệt để, tàn bạo hơn bao giờ hết và xem đó là “quốc sách”. Các “Ban tố Cộng” được thànhlập đến tận xã, những đoàn công dân vụ, bình trị được tung về khắp xóm thôn thực hiện “bacùng” (cùng ăn, cùng ở, cùng làm) vừa tiến hành chiến tranh tâm lý, vừa theo dõi từng người,từng gia đình để phát hiện cơ sở và cán bộ của chính quyền cách mạng. Tại Cẩm Nam, Chính quyền Sài Gòn tổ chức “Trại cải huấn” chung cho toàn Tỉnh QuảngNam. Khẩu hiệu của Chính quyền Sài Gòn là: “tiêu diệt nội tuyến, diệt trừ nội tâm, đạp lên oánthù để thực thi chủ nghĩa nhân vị quốc gia” nhằm đánh bật tổ chức, uy tín và ảnh hưởng củaĐảng ra khỏi nhân dân, thủ tiêu phong trào cách mạng [2, tr.224]. Nhà lao Hội An là một trong những nhà lao lớn nhất trong hệ thống nhà lao ở địa bànmiền Trung-Tây Nguyên do thực dân Pháp lập ra từ đầu thế kỷ XX. Đến đầu năm 1947, thựchiện chủ trương “tiêu thổ kháng chiến”, quân và dân Hội An đã phá hủy nhà lao này. Sau khi 18KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018trở lại xâm lược, tại Quảng Nam, Pháp cho thiết lập lại nhà lao tại Hội An từ nhà thờ thiên chúacủa một người làm thông phán tên Đăng nên gọi là nhà lao Thông Đăng. Sau Hiệp định Genève(1954), Mỹ - Diệm lấy nhà lao Thông Đăng để tổ chức các lớp “Huấn chính tố Cộng điển hình”nhằm rút kinh nghiệm mở các lớp “tố Cộng” ở các địa phương khác, đồng thời để truy tìm cácđảng viên cơ sở và buộc ly khai Đảng. Đối với chính quyền Sài Gòn, nhà lao Thông Đăng cóvai trò vô cùng quan trọng, được dùng làm nơi bắt giam, tra tấn hòng làm nhụt ý chí đấu tranh,cũng như sẽ chết dần chết mòn về tinh thần và thể xác của những người cách mạng và quầnchúng tham gia kháng chiến được cho là “đầu sỏ”, “cốt cán” nhất là ở các huyện thị như: HộiAn, Duy Xuyên, Đại Lộc, Điện Bàn, Hòa Vang. “Ở nhà lao Thông Đăng, một buồng giam rộng54m2, Ngô Đình Diệm nhốt tới 150 người. Chỉ riêng năm 1957 đã có 225 cán bộ của QuảngNam bị đày ra Côn Đảo” [4, tr.25]. Tháng 5-1957, trong báo cáo gửi Ngô Đình Diệm, Tỉnh trưởng Quảng Nam tuyên bố:“Trong giai đoạn hiện nay, đẩy mạnh chiến dịch tố Cộng là một trong những nguyên tắc trọngtâm… phong trào tố Cộng đã và đang được phát động một cách rầm rộ, sâu rộng và sẽ đượcđặc biệt nuôi dưỡng liên tục” [6, tr.10]. Ban “Huấn chính tố Cộng” ở nhà lao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đấu tranh chính trị Chính quyền Sài Gòn Nhà lao Thông Đăng Kháng chiến chống Mỹ Chính quyền Ngô Đình DiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3400 1 0
-
Phân tích tác phẩm Đất của Anh Đức
4 trang 190 0 0 -
18 trang 110 0 0
-
26 trang 109 0 0
-
Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Tam Kỳ trong những năm 1963 – 1972
9 trang 87 0 0 -
Tính phức hợp trong trường ca Những người đi tới biển của Thanh Thảo
8 trang 45 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và giá trị Di chúc của Hồ Chí Minh
23 trang 33 0 0 -
3 trang 32 0 0
-
Tiểu luận: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÂN TÍCH ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC CỦA ĐẢNG
21 trang 27 0 0 -
thượng đế thì cười: phần 1 - nxb trẻ
86 trang 26 0 0