Danh mục

Đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 601.40 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tiến hành nghiên cứu các hệ thống lý luận về ngoại giao và học hỏi kinh nghiệm trong đấu tranh ngoại giao của các nước trên thế giới cũng như của lịch sử dân tộc Việt Nam trong đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 19 - 2020 ISSN 2354-1482 ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM Phạm Thị Thu1 Phạm Thị Quế Trân1 TÓM TẮT Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc Việt Nam là cuộc đối đầugiữa hai lực lượng không cân sức - Việt Nam là một quốc gia nhỏ bé, tiềm lực rấtyếu, trong khi Mỹ là một nước đế quốc sừng sỏ, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa.Trên mặt trận ngoại giao, đó là cuộc đối chọi giữa nền ngoại giao non trẻ của ViệtNam với nền ngoại giao nhà nghề của Mỹ. Tuy nhiên, trong suốt hơn hai thập kỷ đấutranh chống Mỹ cứu nước, với mục tiêu đúng đắn, biện pháp phong phú, hiệu quả vàtư tưởng chỉ đạo sắc bén, đấu tranh ngoại giao Việt Nam đã phối hợp với đấu tranhquân sự và đấu tranh chính trị, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp giải phóng miềnNam, thống nhất đất nước. Từ khóa: Đấu tranh ngoại giao, mặt trận ngoại giao 1. Mở đầu động ngoại giao ở các quốc gia trên thế Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ giới nói chung, hoạt động ngoại giaocứu nước của dân tộc Việt Nam, đoàn của Việt Nam nói riêng ngày càng giữkết quốc tế và phát huy sức mạnh thời vai trò quan trọng. Bởi nó không chỉđại được coi là một bộ phận hợp thành góp phần tích cực vào cuộc đấu tranhđường lối chống Mỹ cứu nước; còn hoạt chung của nhân dân thế giới vì hòađộng đối ngoại và đấu tranh ngoại giao bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiếncó tầm quan trọng chiến lược, góp phần bộ xã hội mà còn tạo các điều kiện quốcđánh thắng kẻ thù. Đảng Cộng sản Việt tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới vàNam đề ra phương châm đối ngoại, đó bảo vệ Tổ quốc của Việt Nam.là: đoàn kết với bất cứ người nào có thể Để phát huy tối đa sức mạnh và vaiđoàn kết, tập hợp bất cứ người nào có trò của công tác ngoại giao trong tìnhthể tập hợp, nhằm phân hóa kẻ thù và cô hình mới, việc nghiên cứu các hệ thốnglập chúng, đồng thời có thể có thêm lý luận về ngoại giao và học hỏi kinhnhiều bạn bè ủng hộ cuộc kháng chiến nghiệm trong đấu tranh ngoại giao củacủa Việt Nam. Ngoại giao Việt Nam đã các nước trên thế giới cũng như của lịchtriển khai nhiều hình thức đấu tranh hiệu sử dân tộc là việc làm hết sức cần thiết.quả, kết hợp với đấu tranh chính trị và Đây chính là lý do nhóm tác giả chọnđấu tranh quân sự, nhờ đó tạo nên sức vấn đề “Đấu tranh ngoại giao trongmạnh tổng hợp giúp nhân dân ta đánh kháng chiến chống Mỹ cứu nước củathắng Mỹ - một đế quốc hùng mạnh. dân tộc Việt Nam” làm nội dung cho Ngày nay, một trật tự thế giới mới bài viết của mình.đang định hình, mối quan hệ quốc tế 2. Nội dungchồng chéo, tranh chấp chủ quyền lãnh Đề cập các nhân tố tham gia vào sựthổ trở nên phức tạp, trong đó có việc phát triển của một quốc gia, không thểtranh chấp ở biển Đông liên quan đến không kể tới hai nhân tố quan trọng làquyền lợi của Việt Nam. Vì vậy, hoạt chính sách đối nội và chính sách đối1 Trường Đại học Đồng NaiEmail: phamthithucdspdn@yahoo.com.vn 36TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 19 - 2020 ISSN 2354-1482ngoại. Hai chính sách này gắn bó chặt (1954 - 1959) và đấu tranh chống sự canchẽ với nhau, tạo thành một thể thống thiệp của Mỹ (1959 - 1964).nhất, trong đó vai trò quyết định thuộc - Ngoại giao đấu tranh thực hiệnvề chính sách đối nội. Tuy nhiên, chính Hiệp định Geneve (1954 - 1959):sách đối ngoại cũng có tính độc lập nhất Thắng lợi của chiến dịch Điện Biênđịnh, có thể tác động trở lại chính sách Phủ đã đưa đến việc ký kết Hiệp địnhđối nội và nó cũng có những vai trò Geneve (7/1954) về lập lại hòa bình ởquan trọng mà chúng ta không thể phủ Đông Dương. Hội nghị Geneve là mộtnhận. Điều này được chứng minh rõ cột mốc lịch sử đối với sự nghiệp cáchtrong lịch sử phát triển của các quốc gia mạng của dân tộc ta. Lần đầu tiên, cáctrên thế giới nói chung và trong lịch sử quyền dân tộc cơ bản của Việt Namcủa dân tộc Việt Nam nói riêng. được các nước lớn công nhận tại một hội Trong suốt cuộc kháng chiến chống nghị đa phương. Pháp và các nước thamMỹ cứu nước, ngoại giao luôn là một gia Hội nghị “cam kết tôn trọng chủmặt trận đấu tranh tầm cỡ chiến lược quyền, độc lập, thống nhất và toàn vẹnvới ba chức năng lớn: Thứ nhất, phối lãnh thổ”, “tuyệt đối không can thiệp vàohợp và hỗ trợ chiến ...

Tài liệu được xem nhiều: