Danh mục

Đầu tư công và tăng trưởng kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 371.21 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững đang là mục tiêu đặt ra cho mọi quốc gia nói chung và các địa phương tại VN nói riêng. Ở các nước phát triển, tăng trưởng kinh tế là điều kiện tiên quyết để nâng cao đời sống người dân, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao phúc lợi xã hội và giải quyết nhiều vấn đề vĩ mô khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư công và tăng trưởng kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu LongPhát Triển Kinh Tế Địa PhươngĐầu tư công và tăng trưởng kinh tếvùng Đồng bằng sông Cửu LongThS. Ngô Anh TínTăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững đang là mục tiêu đặt ra chomọi quốc gia nói chung và các địa phương tại VN nói riêng. Ở cácnước phát triển, tăng trưởng kinh tế là điều kiện tiên quyết để nângcao đời sống người dân, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao phúc lợi xã hội,...vàgiải quyết nhiều vấn đề vĩ mô khác. Ở VN tăng trưởng kinh tế nhanh và pháttriển kinh tế bền vững chính là điều kiện tiên quyết để đuổi kịp các nền kinh tếtrong khu vực, phấn đấu đến năm 2020 VN trở thành một nước công nghiệp. Đểđạt được điều đó, thực tế có nhiều vấn đề cần giải quyết, trong đó việc phân tích,dự báo quá trình tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế có vai trò quan trọng.Kinh nghiệm nghiên cứu của nhiều nước trên thế giới cho thấy để phân tích vàdự báo có cơ sở khoa học, xu hướng hiện nay là phải sử dụng những công cụhiện đại của quản lý kinh tế trong cơ chế thị trường, trong đó việc sử dụng cácmô hình toán kinh tế và kinh tế lượng là một trong những công cụ rất có hiệuquả.Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, Đồng bằng sông Cửu Long, nước côngnghiệp, quản lý kinh tế, toán kinh tế, kinh tế lượng.1. Đồng bằng sông Cửu Long:Thành tựu và khó khănCùng với sự phát triển chungcủa đất nước trong thời kỳ đổimới, các địa phương nói chung vàvùng Đồng bằng sông Cửu Longnói riêng đã đạt được những thànhtựu về kinh tế đáng khích lệ. Đồngbằng sông Cửu Long (ĐBSCL) làvùng kinh tế xuất siêu của VN, thếmạnh là lúa gạo, trái cây và thủysản. Với dân số trên 17 triệu người,tốc độ tăng trưởng GDP bình quângiai đoạn 2001 – 2010 đạt 11,5%.Hai năm 2012 và 2013, tốc độ tăngtrưởng có chậm lại với tỷ lệ tăngtrưởng lần lượt là 11,3% và 9%.Vùng ĐBSCL được biết đếnnhư là một vùng kinh tế thuần nôngvới cơ cấu kinh tế khu vực nôngnghiệp chiếm đến 40% và cơ cấulao động trong nông nghiệp chiếmđến 52%. Nông nghiệp và thủy sản,chiếm 33% giá trị sản xuất của cảnước nên mỗi năm vùng ĐBSCLxuất siêu khá lớn. Năm 2012, toànvùng xuất khẩu ước khoảng 9 tỷ600 triệu USD, chủ yếu là gạo vàthủy sản, nhập khẩu chỉ 5 tỷ 600triệu USD. Tuy nhiên trong sựphát triển đó, nền kinh tế của vùngĐBSCL vẫn còn bộc lộ nhiều khiếmkhuyết, ảnh hưởng đến tăng trưởngvà phát triển kinh tế bền vững củatỉnh. Thu hút vốn FDI vào ĐBSCLhiện chỉ mới chiếm tỷ lệ hơn 7%so với cả nước. Điều này hoàn toànchưa tương xứng với tiềm năng lợithế của vùng. Nguyên nhân đượccác chuyên gia kinh tế cho là do cơsở hạ tầng của khu vực chưa đồngbộ, lao động có tay nghề không đủđáp ứng, môi trường đầu tư chậmđược cải thiện. Hệ quả là ĐBSCLlà khu vực có tỷ lệ lao động rờiquê hương đi làm ăn xa cao nhấtcả nước và các địa phương có sảnlượng lúa, thủy sản lớn lại có tỷ lệhộ nghèo cao.Năm 2012, Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt Đề án xây dựngchính sách đặc thùđể thu hút đầutư tại vùng ĐBSCL là tiền đề rấtquan trọng đòi hỏi các tỉnh thuộcvùng ĐBSCL phải huy động mọinguồn vốn từ khu vực công đếnkhu vực tư; trong đó, vai trò củađầu tư công là một yếu tố khôngkém phần quan trọng. Trong giaiđoạn hiện nay, vấn đề tăng trưởngkinh tế quốc gia, tăng trưởng kinhtế địa phương đã và đang thu hútsự quan tâm của nhiều nhà kinh tế,Số 15 (25) - Tháng 03-04/2014 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP65Phát Triển Kinh Tế Địa Phươngvới nhiều bài báo, luận án và cáccông trình khoa học ở cấp quốc giavà quốc tế, trong và ngoài nước.Trong đó có thể nêu ra một số côngtrình tiêu biểu, các luận án tiến sĩ,chẳng hạn như luận án “Giáo dụcvà tăng trưởng kinh tế: Phân tíchnguyên nhân” (Sharmistha Self,2002). Trong luận án này tác giảđã đi sâu phân tích yếu tố giáo dụcnhư là một trong những nguyênnhân trực tiếp tác động đến tăngtrưởng kinh tế ở một số nước châuÂu; luận án “Phân tích kinh nghiệmvề tăng trưởng kinh tế” (WinfordHenderson Musanjala, 2003) cũngnêu ra một số mô hình tăng trưởngkinh tế ở châu Phi và phân tíchmột số yếu tố ảnh hưởng đến tăngtrưởng kinh tế ở các nước trên; luậnán “Nghiên cứu về duy trì chínhsách: mô hình tăng trưởng kinhtế của Malaysia” (MutazhamdallaNabulsi, 2001) đã nêu ra nhữngthành tựu trong tăng trưởng kinhtế của Malaysia, những thách thứcmà Malaysia tiếp tục phải vượt quađể duy trì tốc độ tăng trưởng kinhtế. Trong các công trình trên, cáctác giả đã đi sâu nghiên cứu các môhình tăng trưởng của một số nướctrên thế giới. Tuy nhiên các đề tàikhông sử dụng nhiều các côngcụ định lượng đồng thời các tácgiả cũng không xây dựng các môhình có thể áp dụng để dự báo tăngtrưởng kinh tế.2. Mô hình phân tích và dự báoHiện nay trên thế giới, có thểnói hầu như không có nước nàokhông xây dựng mô hình kinh tếlượng để phục vụ công tác phântích và dự báo kinh tế thị trường.Tại các nước phát triển như: Mỹ,Anh, Đức, Nhật… quá trình xâydựng các mô hình kinh tế đã đượcthực hiện thường xuyên qua nhiềuthập kỷ. Các mô hìn ...

Tài liệu được xem nhiều: