![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đầu tư EU vào Việt Nam: Thực trạng và triển vọng - 4
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư EU vào Việt Nam: Thực trạng và triển vọng - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bắc cực đến Địa Trung Hải, từ Đại Tây Dương đến Trung Âu. EEA là liên minh kinh tế mở, cho phép các nước châu Âu khác tiếp tục tham gia. Hiện nay khối này sẽ giữ nguyên hiệu lực của 80% những điều luật đã từng chi phối hoạt động của EU và cho phép tự do buôn bán, tự do di chuyển qua biên giới của các nước thành viên các nguồn vốn hàng hoá, dịch vụ và sức lao động. Với nguồn bổ sung mới này EEA chiếm hơn 40% thương mại quốc tế - đây là bước tiến mới trong việc thống nhất châu Âu, là một nhân tố góp phần ổn định châu Âu. Chắc chắn trên thị trường tài chính - tiền tệ quốc tế sẽ có sự thay đổi ngoạn mục trong 3 cột trụ là đồng USD, EURO, và Yên, địa vị của đồng EURO sẽ dần được nâng cao, có nhiều ý kiến cho rằng nó sẽ có khả năng thay thế đồng USD trong các chức năng là đơn vị tính toán, tiền tệ dự trữ và cả chức năng can thiệp vào thị trường tài chính. Hiện nay đã có một số nước tỏ ý muốn một phần ngoại hối của mình và ngoại tệ dự trữ là đồng EURO, đặc biệt trong đó có Trung Quốc. Về vai trò là đồng tiền thanh toán quốc tế, hiện nay đồng tiền của các nước EU chiếm 35%, đồng USD chiếm 42%, đồng Yên Nhật chiếm 12% trong các giao dịch ngoại hối. Đây quả là những thành tựu hết sức to lớn về kinh tế của liên minh Châu Âu, nhưng để duy trì giữ vững những thắng lợi này EU phải vượt qua được những trở ngại chủ quan và khách quan đang thách thức. Đó là những sự bất đồng trong khối khi tham gia các tổ chức khác như liên minh tiền tệ EMU, sự bất đồng trong hiệp định Maastricht, sự bất đồng giữa các quyết định của các thành viên với tổ chức EU, sự bất đồng giữa nước mới gia nhập EU với các nước thành viên cũ của nó. Thêm vào đó, là ngay bản thân các nước EU còn nhiều yếu kém hơn khi so sánh với Mỹ hay Nhật Bản, đặc biệt là các chỉ số thất nghiệp, lạm phát hay mức tăng trưởng GDP (xem hình 3 và 4 minh hoạ dưới đây).Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hình 3: Tỷ lệ lạm phát của EU, Mỹ và Nhật Bản Hình 4: Tỷ lệ thất nghiệp của EU, Mỹ và Nhật Bản Mặc dù còn nhiều chỗ bất đồng giữa các nước trong khối, nhưng với sự nỗ lực của ban lãnh đạo EU và sự hợp tác chặt chẽ của các quốc gia thành viên trong chính sách kinh tế - tài chính, phân phối lại vấn đề vốn để giúp đỡ các nước chậm phát triển trong khối EU không những đã ổn định được nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội bình quân, mà còn đảm bảo sự phát triển ổn định của toàn cộng đồng. Nếu giờ đây EU khắc phục những điều bất cập nói trên, thì có thể EU trở thành trung tâm kinh tế mạnh nhất nhì thế giới. 3.2. Tiềm năng khoa học và công nghệ 3.2.1. Năng lực khoa học và công nghệ a. Nguồn tài chính Tổng chi phí cho nghiên cứu và phát triển (R&D) cho toàn thế giới lên tới khoảng 479 tỷ USD trong năm 1994. Phần lớn R&D được tiến hành tại Bắc Mỹ là 37,9%, Tây Âu là 28% còn Nhật Bản và các nước NICs chiếm 18,6%. Trung Quốc hiện nay chiếm khoảng 4,9% chi phí trên thế giới, ấn Độ và các nước Trung á 2,2%, cộng đồng các quốc gia độc lập (CIS) khoảng 2,5% và Mỹ Latinh là 1,9%. Về tỷ lệ giữa tổng chi phí quốc nội cho R&D (GERD) với GDP, ở Bắc Mỹ là 2,5%, Nhật Bản và NICs là 2,3% là những nơi có tỷ lệ cao nhất, tiếp đó là EU là 1,8% và Châu Đại Dương là 1,5%. Các nước CIS, Trung và Đông Âu gộp lại là 1%, ấn Độ và các nước Trung á là 0,6% giữ vị trí trung gian, còn tỷ lệ GERD/GDP thấp nhất là 0,2 - 0,3%.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com b. Nhân lực khoa học và công nghệ của EU Người ta có thể định lượng “nhân lực khoa học - công nghệ” hoặc bằng số người trong độ tuổi lao động được đào tạo về các lĩnh vực khoa học công nghệ (dù được đào tạo chính thức hay không chính thức) hoặc bằng số người tham gia vào một công việc đòi hỏi phải có một bằng cấp nào đó về khoa học công nghệ dù chính thức hay không chính thức. Định nghĩa này của UNESCO và từ cuốn cẩm nang Canbera của Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD). Định nghĩa đầu thì rộng và bao quát một lượng lao động. Định nghĩa sau hẹp hơn nhưng nảy sinh một vấn đề khác liên quan tới quan niệm về tính toán “tham gia R&D tương đương với toàn bộ thời gian”. Định nghĩa này trên thực tế hầu như chỉ có các nước OECD dùng. 3.2.2. Sản phẩm và chỉ số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn ngân hàng luận văn kinh tế bộ luận văn hay trình bày luận văn cấu trúc luận văn đại họcTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 266 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 205 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 200 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 181 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 177 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 168 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 167 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 157 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 151 0 0