Danh mục

Đầu tư EU vào Việt Nam: Thực trạng và triển vọng - 7

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 136.93 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trừ 1 dự án Chế tác Kim cương tại Hà Nội bị giải thể trước hạn do Bên nước ngoài (Công ty International Gem Manufactuers N.V) không triển khai, còn lại 11 dự án vốn 58 triệu USD. Số dự án đã hết hạn: Số dự án đa giải thể: Tổng số dự án đã cấp GP: Tổng vốn đầu tư: 1 0 dự án dự án 12 Vốn hết hạn: 0 USDVốn giải thể: 1.050.000 USD dự án USD59.471.775Ghi chú: Không tính đến các dự án đầu tư ra nước ngoài Hình thức đầu tư của Bỉ là liên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư EU vào Việt Nam: Thực trạng và triển vọng - 7Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com án được cấp phép hoạt động, vốn đầu tư là 59 triệu USD. Trừ 1 dự án Chế tác Kim cương tại Hà Nội bị giải thể trước hạn do Bên nước ngoài (Công ty International Gem Manufactuers N.V) không triển khai, còn lại 11 dự án vốn 58 triệu USD. Số dự án đã hết hạn: dự án Vốn hết hạn: 0 USD 0 Số dự án đa giải thể: 1 dự án Vốn giải thể: 1.050.000 USD Tổng số dự án đã cấp GP: dự án 12 Tổng vốn đầu tư: 59.471.775 USD Ghi chú: Không tính đến các dự án đầu tư ra nước ngoài Hình thức đầu tư của Bỉ là liên doanh và 100% vốn nước ngoài, hai hình thức này chiếm bằng nhau về số dự án. Các dự án của Bỉ phần lớn có qui mô đầu tư nhỏ. Các nhà đầu tư Bỉ đầu tư tập trung chủ yếu vào lĩnh vực gia công chế tác với 4 dự án - đây là điểm mạnh của họ. Các dự án có thể kể đến là dự án cấp nước cho Khu công nghiệp Đình Vũ vốn đầu tư 19 triệu USD, mới được cấp phép năm 1999, đang hoàn thành các thủ tục hành chính. Dự án xây dựng trung tâm giao dịch thương mại Hải Phòng, vốn đầu tư 16,9 triệu USD đã khai trương và đi vào hoạt động từ tháng 6 năm 1998. Dự án liên doanh chè Phú Bền vốn đầu tư 10 triệu USD đang triển khai hoạt động tốt, tạo nguồn thu ổn định cho hàng trăm hộ trồng chè tại Phú Thọ. Nhìn chung các dự án của Bỉ hoạt động cũng tương đối hiệu quả có doanh thu cũng đã vượt số vốn góp. 9. Đầu tư trực tiếp của Luxembourg: Luxembourglà một trong những nước có một diện tích nhỏ nhất của châu Âu, tuy nhiên đây là một đất nước có thể nói là có mức GNP/người luôn đứng trong số 3Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nước cao nhất trên thế giới. So với các nước trong EU khác, mãi đến năm 1993 Luxembourg mới đầu tư vào Việt Nam với số vốn rất nhỏ là 2 triệu USD. Hiện nay Luxembourg là nước đứng thứ 37 trong số các nước đầu tư tại Việt Nam. Hiện có 11 dự án được cấp phép hoạt động, vốn đầu tư là 35 triệu USD. Trừ 1 dự án Nhà máy Dệt Hải Vân chuyển thành quốc doanh Việt Nam, còn lại 10 dự án với vốn xấp xỉ 30 triệu USD. Về hình thức đầu tư: Luxembourg tập trung vào hình thức liên doanh và 100% vốn nước ngoài. Ngành công nghiệp xây dựng là lĩnh vực được các nhà đầu tư Luxembourg quan tâm nhất chiếm tới hơn 40% tổng số vốn đăng ký tại Việt Nam, điều này được nêu rõ trong bảng tóm tắt tình hình đầu tư trực tiếp của Luxembourg tại Việt Nam tính đến ngày 28/02/2000: Bảng 15: Đầu tư của Luxembourg vào Việt Nam phân theo ngành Số dự án đã hết hạn: dự án Vốn hết hạn: 0 USD 0 Số dự án đã giải thể: 1 dự án Vốn giải thể: 7.576.000 USD Tổng số dự án đã cấp GP: dự án 11 Tổng vốn đầu tư: 35.561.324 USD Ghi chú: Không tính đến các dự án đầu tư ra nước ngoài Nhìn chung các dự án của Luxembourg có qui mô nhỏ, triển khai không có gì vướng mắc với mức hiệu quả trung bình khá. 10. Đầu tư trực tiếp của áo: áo là nước đứng thứ 43 trong các nước đầu tư tại Việt Nam và là nước có số dự án cũng như là vốn đầu tư ít nhất của EU đầu tư tại Việt Nam. áo hiện có 4 dự án đãSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com được cấp phép hoạt động tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư 5,3 triệu USD chiếm có 0,12 % tổng số vốn của EU tại Việt Nam. Nhìn chung các dự án này đang triển khai bình thường, và đạt mức hiệu quả trung bình. áo chưa có dự án nào bị rút giấy phép, 2 trong số 4 dự án này vừa được cấp giấy phép năm 1999. Cũng giống như Luxembourg mãi đến năm 1993 áo mới đầu tư vào Việt Nam. Các dự án đáng chú ý của áo là một dự án vào lĩnh vực khách sạn du lịch, và một dự án vào lĩnh vực nông - lâm nghiệp. Sau đây là bảng tóm tắt tình hình đầu tư của áo tính đến 28/02/2000: Bảng 16: Đầu tư của áo vào Việt Nam phân theo ngành Số dự án đã hết hạn: dự án Vốn hết hạn: 0 USD 0 Số dự án đã giải thể: 0 ...

Tài liệu được xem nhiều: