Danh mục

Đầu tư phát triển Công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - 3

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.76 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

2. Đầu tư phát triển công nghiệp trong chiến lược phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Để đảm bảo phương hướng phát triển kinh tế chung của vùng KTTĐ Bắc Bộ thì cơ cấu công nghiệp sẽ chuyển dịch theo hướng cơ bản sau: Ưu tiên tăng cường công nghiệp có hàm lượng kỹ thuật, công nghệ cao, tận dụng thế mạnh nguồn nhân lực, chất xám, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư phát triển Công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - 3Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com có hiệu quả các nguồn tài nguyên khoáng sản tạo tiền đ ề cho phát triển nền kinh tế của vùng và của cả nước, kéo theo hàng loạt các ngành công nghiệp phát triển theo. Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2010 - Bộ KH-ĐT. 2 . Đầu tư p hát triển công nghiệp trong chiến lược phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Để đảm bảo phương h ướng phát triển kinh tế chung của vùng KTTĐ Bắc Bộ thì cơ cấu công nghiệp sẽ chuyển dịch theo hướng cơ b ản sau: Ưu tiên tăng cường công nghiệp có hàm lư ợng kỹ thuật, công nghệ cao, tận dụng th ế mạnh nguồn nhân lực, chất xám, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường. Công nghiệp phải phấn đấu hết sức để tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, một phần để thay thế hàng nh ập khẩu, một phần lớn để xuất khẩu. Bên cạnh việc phát triển những loại công nghiệp có yêu cầu tập trung, th ì đồng thời phát triển công nghiệp có khả n ăng bố trí phân tán nhằm thúc đ ẩy công nghiệp hoá và đô th ị hoá nông thôn, giải quyết việc làm cho số đô ng dân cư. Những ngành cần được ưu tiên phát triển là: Kỹ thuật điện, đ iện tử, sản xuất thiết b ị máy móc, vật liệu xây dựng, năng lượng và ch ế biến lương th ực, thực phẩm, h àng may mặc, dệt, da giầy xuất khẩu. Coi trọng đầu tư chiều sâu, ư u tiên phát triển quy mô vừa và nhỏ với công nghệ tiên tiến, hiện đại (một số công trình then chốt có thể có quy mô lớn). Ưu tiên hướng mạnh về sản xuất h àng xuất khẩu và hàng cao cấp phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa, nhất là những sản phẩm cạnh tranh với h àng nh ập khẩu, những sản phẩm đ áp ứng nhu cầu du lịch và khách quốc tế.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Với những định h ướng phát triển công nghiệp nói trên, chúng ta có thể đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng công nghiệp một cách chủ động, tự tin, có thể đưa tỷ trọng sản xuất công nghiệp trong tổng sản phẩm xã hội còn ở mức trung bình như hiện nay lên cao h ơn n ữa nhằm đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp mới vào năm 2020. Song để thực hiện những điều đó cần đầu tư. Quy mô vốn tích luỹ lớn là những yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp. Xuất phát từ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010, để thực hiện quá trình công nghiệp hoá, h iện đại hoá chúng ta phải đ ẩy nhanh hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp. Các nhà khoa học tính toán rằng, để tốc độ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm khoảng 8 đến 10% thì tổng đầu tư trong nước của Việt Nam phải đ ạt mứa ít nhất là 20-35%GDP từ nay đ ến năm 2020. Để đạt sự tăng trưởng GDP với tốc độ cao như vậy đ òi hỏi phải đẩy nhanh hơn nữa quá trình công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá đ ất nước bởi vì chính tốc độ tăng trư ởng nhanh trong các ngành công nghiệp tất yếu sẽ d ẫn đến biến đổi trong cơ cấu GDP theo hướng giảm dần tỉ trọng nông nghiệp, tăng d ần tỉ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ. Vùng KTTĐ Bắc Bộ là m ột vùng kinh tế quan trọng của cả nước. Sự phát triển công nghiệp của vùng có ảnh hưởng m ạnh mẽ đến sự phát triển công nghiệp chung của đ ất nước. Chính vì vậy, đầu tư phát triển công nghiệp của vùng có ý ngh ĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tế chung của đất nước. Dự báo cơ cấu ngành trong GDP của vùng vào n ăm 2020 như sau: Nông nghiệp chiếm 15 - 20% GDP, còn công nghiệp và d ịch vụ chiếm 80 - 85% GDP. Trong tương lai sự phát triển năng lực khoa học và công ngh ệ phải được th ể hiện trong việc tăng nhanh tỉ lệ sản phẩm công nghiệp trong xuất khẩu nhằm đ áp ứng yêu cầu của nền kinh tế mở. Theo nhiều tính toán cho biết, đến n ăm 2020,Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cơ cấu của sản phẩm xuất khẩu như sau: 10 - 15% sản phẩm sơ cấp, 85 - 90% sản phẩm chế biến công nghiệp. Tổng kim ngạch xuất khẩu chiếm khoảng 25 - 30% GDP. Với mức tăng trưởng kinh tế cao trong vòng 10 năm là nhờ quá trình công n ghiệp hoá dựa chủ yếu trên công nghiệp và d ịch vụ m à cốt lõi là khoa học - công n ghệ và giáo dục - đ ào tạo. Vùng KTTĐ Bắc Bộ sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam, giúp cho Việt Nam hội đ ủ nền tảng để hướng về một “xã hội thông tin”, nhằm biến đổi sâu sắc về chất lượng từ sản xuất đến quản lý với tốc độ gia tă ...

Tài liệu được xem nhiều: