Đầu tư phát triển Công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - 5
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư phát triển Công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - 5Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ít. Bắc Ninh, Hà Tây là có tổng vốn đ ầu tư phát trỉên công nghiệp chiếm chưa đến 10% so với vốn đầu tư phát triển công nghiệp của Hà Nội. Như vậy, trong giai đoạn 2000 - 2 004, cơ cấu lãnh thổ của vùng chuyển đổi theo hướng tăng cường vị trí, vai trò của hai th ành phố Hà Nội, Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh. Ba tỉnh, thành phố n ày chiếm tới 79-80%GDP ngành công nghiệp, đóng góp gần 90% ngân sách và thu hút trên 90% vốn đ ầu tư nước ngoài của toàn vùng KTTĐ Bắc Bộ. Bảng 12: Cơ cấu lãnh thổ của vùng KTTĐ Bắc Bộ (tính theo GDP công nghiệp) Đơn vị: % 1997 2000 2004 Tổng số 100 100 100 Trong đó: - Hà Nội 43,4 49,3 51,5 - Hải Phòng 20,7 20,9 18,4 - Quảng Ninh 11,3 2 ,7 10,3 - Các tỉnh còn lại 24,6 20,1 19,8 Nguồn:Báo cáo tình hình thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ - Bộ Kế hoạch và Đầu tư Để phát triển công nghiệp đồng đều giữa các vùng, phát huy lợi thế chư a được khai thác của các vùng mới và giảm bớt tình trạng phát triển quá “nóng” ở các tỉnh, thành phố Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, chúng ta cần phải cân đối vốn đầu tư phát triển công nghiệp giữa các tỉnh trong vùng một cách hợp lý hơn.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tình hình thực hiện các dự án đ ầu tư phát triển công nghiệp của vùng 2 .3 KTTĐ Bắc Bộ. Qua phân tích thực trạng về tình hình đầu tư phát triển công nghiệp theo ngành công nghiệp chuyên môn hoá và theo các tỉnh, thành phố trong vùng, chúng ta có th ể thấy được kết quả đầu tư phát triển công nghiệp của vùng KTTĐ Bắc Bộ tương đối cao. Có được kết quả như vậy là do quá trình thực hiện các dự án đầu tư công n ghiệp có hiệu quả. Trong những năm qua (từ năm 2000 đến n ăm 2004), quá trình thực hiện dự án đầu tư phát triển công nghiệp đã đạt được một số kết quả sau: 2 .3.1. Về công tác quy hoạch, chuẩn bị đầu tư : Đã tiến hành rà soát các quy hoạch, các dự án đầu tư đ ể hạn chế trùng lắp, phân tán. Triển khai nhanh việc xây dựng quy hoạch các khu đô th ị mới, quy hoạch cụm công nghiệp vừa và nhỏ, quy hoạch làng nghề, tập trung hoàn thiện quy hoạch kinh tế - xã hội, quy hoạch cơ sở hạ tầng của các tỉnh trong vùng. Phối hợp với các Bộ n ghiên cứu, ho àn thiện các quy hoạch vùng KTTĐ Bắc Bộ. 2 .3.2. Về triển khai thực hiện dự án đ ầu tư : Công tác chỉ đ ạo đ iều hành thực hiện đã tập trung, có trọng điểm hơn theo hướng tập trung, kiên quyết, dứt đ iểm, hiệu quả, có mục tiêu cụ thể, trực tiếp, phân công rõ trách nhiệm, thời hạn của các đ ơn vị. Các Sở, ngành bư ớc đ ầu thực hiện quy chế một cửa, giảm phiền hà và thủ tục h ành chính cho chủ đầu tư. Các dự án được thẩm định và phê duyệt tăng lên đáng kể, đặc biệt trong năm 2004. Ví dụ, trong năm 2004 Hà Nội đã phê duyệt được 104/131 dự án được thẩm định với tổng vốn đầu tư là 5.563,5 tỷ đ ồng (vốn ngân sách chiếm 56,7% , các nguồnSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vốn khác chiếm 43,3%); đã phê duyệt kế hoạch và kết quả đấu thầu của 187 gói th ầu với tổng giá trị trúng thầu là 1.362,3 tỷ đồng, trong đó có 72,3% số gói thầu thực hiện đấu thầu rộng rãi, đã giảm 2,6% tương đương 36 tỷ đồng tổng giá trị gói th ầu (năm 2003 tỷ kệ đấu thầu rộng rãi là 69,6% tổng số gói thầu). Đây là t ỷ lệ đáng khích lệ nhằm hạn chế chỉ đ ịnh thầu. 2 .3.3 Một số mục tiêu đ ạt được trong quá trình thực hiện dự án đầu tư phát triển công nghiệp. Các công trình đ ầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đạt khối lượng giải ngân 95% kế hoạch, trong đó các công trình trọng điểm cao hơn so với mức giải ngân chung (97%), đông thời vùng đã chủ động tập trung chuẩn bị cho các dự án lớn vào năm 2005 đạt kết quả tốt. Các dự án trong khu công nghiệp đạt được hiệu quả kinh tế xã lớn và thu hút thêm nhiều nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Phát triền kinh tế ngoại thành: Thực hiện chủ trương chuyển đ ầu tư ra ngo ại thành và ven nội, triển khai phân cấp đ ầu tư xây dựng cơ b ản, năm 2004 vùng đã tập trung đ ầu tư phát triển công nghiệp cho các huyện ngoại thành với kinh phí tăng hơn 60% so với năm 2003. Tuy nhiên trong công tác thực hiện dự án đầu tư phát triển công nghiệp một số hạn chế sau cần khắc phục: Ch ất lư ợng của một số dự án quy hoạch chưa cao. Việc bố trí vốn đầu tư còn dàn trải do đó nhiều dự án ch ưa rõ kh ả n ăng cân đối vốn trong khi nguồn vốn đầu tư hạn h ẹp.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đ ầu tư chưa cao. trong đó có nguồn vốn đầu tư từ n gân sách. Một số công trình đã hoàn thành nhưng hiệu quả khai thác còn h ạn chế . Nguồn vốn ngân sách cho đ ầu tư phát triển công nghiệp, nhất là các dự án lớn còn nhiều khó khăn cần được tập trung tháo gỡ. Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế trên là: Vùng đang trong quá trình đô th ị hoá nhanh chóng, nhu cầu đ ầu tư lớn trong khi n guồn vốn ngân sách c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn ngân hàng luận văn kinh tế bộ luận văn hay trình bày luận văn cấu trúc luận văn đại họcTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 265 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 205 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 200 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 181 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 177 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 168 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 167 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 157 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 151 0 0