Đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam - Quản lý nhà nước: Phần 1
Số trang: 130
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.64 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo Tài liệu Quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam của TS. Nguyễn Đức Tĩnh, Nhà xuất bản Dân trí ấn hành. Tài liệu có kết cấu gồm 3 chương: Chương 1 - Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề trong nền kinh tế thị trường, chương 2 - Thực trạng quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam, chương 3 - Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo Tài liệu qua phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam - Quản lý nhà nước: Phần 1 TS. NGUYỄN ĐỨC TĨNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỄ ĐẦU Tư PHÁT TRỂN đ à o t ạ o n g h ề ở VIỆT NAM (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á CNXH Chủ nghĩa xã hội CTMT Chương trình mục tiêu CP Chính phủ csvc Cơ sở vật chất ĐH, CĐ Đại học, Cao đẳng ĐTN Dào tạo nghề GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐH Hiện đại hoá KTTT Kinh tế thị trường NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách Trung ương NSĐP Ngân sách địa phương NSB Ngân sách của các Bộ Nxb Nhà xuất bản ODA Viện trợ phát triển chính thức TW Trung ương THOM Trung học chuyên nghiệp UBND uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XDCB Xây dựng cơ bản 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bàng 2.1 M ọng lưới c ơ sỏ d ạ y nghề theo vùng 79 Bàng 2.2 Số lượng h ọ c sinh h ọ c nghề giai đ oạn 1998-2006 83 Bàng 2.3 Tỷ lệ lao động q u a đ à o tạ o giũa nông thôn và 85 thành thị giai đ oạn 2001- 2006 Bàng 2.4 NSNN đầu tư ch o đ à o ta o nghề giai đoan 92 1999-2006 Báng 2.5 Vốn c ủ a c á c tổ ch ú c, c á nhân trong nước đáu 95 tư ph át triển đ à o tạo nghề giai đoạn 1999-2005 Bàng 2.6 Vốn c ủ a người h ọ c đ âu tư phát triển đ à o tạo 96 nghề giai đoạn 1999-2005 Bàng 2.7 Vốn nước ngoài đầu tư p h át triển đ à o tạo nghề 97 giai đ oạn 1999-2005 Bàng 2.8 Vốn tự c ó c ủ a c ơ sỏ d ạ y nghề đầu tư phát triển 98 đ à o tạo nghề giai đ o ạ n 1999-2005 DANH MỤC CÁC BlỂU Đ ổ Trang Biểu đ ồ 2.1 C ơ c â u c ơ sở d ạ y nghề c ô n g lộp theo vùng 80 Biểu đ ổ 2.2 C ơ cấ u c ơ sỏ d ạy nghề ngoài côn g lộp theo vùng 81 Biểu đ ồ 2.3 C ơ c ấ u quy m ô h ọ c sinh học nghề dài hạn và 84 ngón hạn Biểu đ ồ 2.4 Tỷ lệ đầu tư NSNN ch o đ à o tạo nghề so với đầu 93 tư c h o GDĐT và tổng chi ngãn sách giai đoạn 1999-2006 Biểu đ ổ 2.5 Tỷ lệ c á c nguồn vốn đầu tư phớt triển đ ào tạo nghề 100 5 MỞ ĐẨU Chuyển sang kinh tế thị trường, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, nền kinh tế nước ta đã có những thay đổi căn bdn, lực lượng sản xuất phát triển, cơ cấu kinh tế đang dịch chuyển mạnh mẽ, cùng với việc hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất, các vùng kinh tế trọng điểm, các công nghệ mới, ngành nghé mới xuất hiện ngày càng nhiều và đa dạng. Yêu cầu khách quan đó đòi hỏi phải có nguồn nhân lực được đào tạo đáp ứng cả vê sô' lượng, chất lượng. Thực tế những năm gần đây, việc đào tạo nghê nhằm phát triển nguồn nhân lực đã được chú trọng, tỷ lệ lao động được đào tạo nghề trong tỷ lệ lao động tăng, chất lượng dạy nghề có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, về số lượng, chất lượng lao động được đào tạo nghề chưa đáp ứng được yêu cầu nguồn nhân lực, còn mất cân đối giữa cơ cấu lao động được đào tạo đại học, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật. Đại hội X của Đảng đánh giá đào tạo nghê chưa cân đối với giáo dục phổ thông và giáo dục đại học [46, tr.171 ]. Có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân quan trọng của những hạn chế đó là chưa thu hút mạnh mẽ và sử dụng hiệu quá các nguồn lực đầu tư phát triển đào tạo nghé, quản lý nhà nước về đầu tư phát triển dào tạo nghề tuy được quan tâm nhưng chưa đúng mức, chưa có sự thay đổi căn bản phù hợp với quá trình chuyển đào tạo nghê từ nên kinh tế k ế hoạch hóa, tập trung, bao cấp sang nền kinh tê'thị trường. 7 Hiện nay, Việt Nam đỡ là thành viên của TỔ chức Thương mại Thế giới (WTO), chúng ta phải cam kết mở của dịch vụ đàn tạo (có một sốquan điểm cho rằng thị trường đào tạo) để các tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia vào hoạt độn g dịch vụ đào tạo, mà đào tạo nghề, đặc biệt là những ngành, nghề kỹ thuật cao là loại hình dịch vụ có nhiều tiềm nâng, chắc chắn thu hút mạnh đầu tư trong và ngoài nước, đồng thời cũng tạo môi trường cạnh tranh quyết liệt. Sự tham gia cạnh tranh có yếu tố nước ngoài buộc Việt Nam phải thay đổi cơ chế, chính sách phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời có cơ chế, chính sách khuyến khích các cơ sở dạy nghề trong nước “vươn lên ”, tham gia hội nhập. Mặt khác, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển, là hoạt động đầu tư đem lại hiệu quả không chỉ về kinh tế mà còn thúc dẩy phát triển xã hội. Tuy nhiên, không phải đầu tư nào cũng đem lại kết quả như mong muốn, đầu tư bằng mọi giá, mà trong dấu tư phải tính toán hiệu quả nguồn lực đầu tư, công bằng trong dầu tư, trong đó, trên phạm vi quản lý vĩ mô, vai trỏ của Nhà nước quản lý các nguồn lực đầu tư là rất quan trọng. Đối với nước ta, trong đổi mới giáo dục nói chung, đào tạo nghê nói riêng cho phù hợp với nền kinh tê'thị trường (KTTT) va hội nhập quốc tế đang ở bước đi ban đầu nhưng rất quyết tám và tích cực. Các cơ chế, chính sách thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư cho đào tạo nghê đang trong quá trình nghiên cứu, hoàn chỉnh cho phù hợp với quá trình chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phù hợp với thông lệ quốc tế. 8 Nhiệm vụ quan trọng hiện nay là tạo chuyển biến căn bản về chất lượng dạy nghề, tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và th ế giới. Vì vậy, đào tạo nghê nói chung, quản lý nhà nước (QLNN) vê đầu tư phát triển đào tạo nghê nói riêng cần phái t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam - Quản lý nhà nước: Phần 1 TS. NGUYỄN ĐỨC TĨNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỄ ĐẦU Tư PHÁT TRỂN đ à o t ạ o n g h ề ở VIỆT NAM (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á CNXH Chủ nghĩa xã hội CTMT Chương trình mục tiêu CP Chính phủ csvc Cơ sở vật chất ĐH, CĐ Đại học, Cao đẳng ĐTN Dào tạo nghề GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐH Hiện đại hoá KTTT Kinh tế thị trường NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách Trung ương NSĐP Ngân sách địa phương NSB Ngân sách của các Bộ Nxb Nhà xuất bản ODA Viện trợ phát triển chính thức TW Trung ương THOM Trung học chuyên nghiệp UBND uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XDCB Xây dựng cơ bản 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bàng 2.1 M ọng lưới c ơ sỏ d ạ y nghề theo vùng 79 Bàng 2.2 Số lượng h ọ c sinh h ọ c nghề giai đ oạn 1998-2006 83 Bàng 2.3 Tỷ lệ lao động q u a đ à o tạ o giũa nông thôn và 85 thành thị giai đ oạn 2001- 2006 Bàng 2.4 NSNN đầu tư ch o đ à o ta o nghề giai đoan 92 1999-2006 Báng 2.5 Vốn c ủ a c á c tổ ch ú c, c á nhân trong nước đáu 95 tư ph át triển đ à o tạo nghề giai đoạn 1999-2005 Bàng 2.6 Vốn c ủ a người h ọ c đ âu tư phát triển đ à o tạo 96 nghề giai đoạn 1999-2005 Bàng 2.7 Vốn nước ngoài đầu tư p h át triển đ à o tạo nghề 97 giai đ oạn 1999-2005 Bàng 2.8 Vốn tự c ó c ủ a c ơ sỏ d ạ y nghề đầu tư phát triển 98 đ à o tạo nghề giai đ o ạ n 1999-2005 DANH MỤC CÁC BlỂU Đ ổ Trang Biểu đ ồ 2.1 C ơ c â u c ơ sở d ạ y nghề c ô n g lộp theo vùng 80 Biểu đ ổ 2.2 C ơ cấ u c ơ sỏ d ạy nghề ngoài côn g lộp theo vùng 81 Biểu đ ồ 2.3 C ơ c ấ u quy m ô h ọ c sinh học nghề dài hạn và 84 ngón hạn Biểu đ ồ 2.4 Tỷ lệ đầu tư NSNN ch o đ à o tạo nghề so với đầu 93 tư c h o GDĐT và tổng chi ngãn sách giai đoạn 1999-2006 Biểu đ ổ 2.5 Tỷ lệ c á c nguồn vốn đầu tư phớt triển đ ào tạo nghề 100 5 MỞ ĐẨU Chuyển sang kinh tế thị trường, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, nền kinh tế nước ta đã có những thay đổi căn bdn, lực lượng sản xuất phát triển, cơ cấu kinh tế đang dịch chuyển mạnh mẽ, cùng với việc hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất, các vùng kinh tế trọng điểm, các công nghệ mới, ngành nghé mới xuất hiện ngày càng nhiều và đa dạng. Yêu cầu khách quan đó đòi hỏi phải có nguồn nhân lực được đào tạo đáp ứng cả vê sô' lượng, chất lượng. Thực tế những năm gần đây, việc đào tạo nghê nhằm phát triển nguồn nhân lực đã được chú trọng, tỷ lệ lao động được đào tạo nghề trong tỷ lệ lao động tăng, chất lượng dạy nghề có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, về số lượng, chất lượng lao động được đào tạo nghề chưa đáp ứng được yêu cầu nguồn nhân lực, còn mất cân đối giữa cơ cấu lao động được đào tạo đại học, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật. Đại hội X của Đảng đánh giá đào tạo nghê chưa cân đối với giáo dục phổ thông và giáo dục đại học [46, tr.171 ]. Có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân quan trọng của những hạn chế đó là chưa thu hút mạnh mẽ và sử dụng hiệu quá các nguồn lực đầu tư phát triển đào tạo nghé, quản lý nhà nước về đầu tư phát triển dào tạo nghề tuy được quan tâm nhưng chưa đúng mức, chưa có sự thay đổi căn bản phù hợp với quá trình chuyển đào tạo nghê từ nên kinh tế k ế hoạch hóa, tập trung, bao cấp sang nền kinh tê'thị trường. 7 Hiện nay, Việt Nam đỡ là thành viên của TỔ chức Thương mại Thế giới (WTO), chúng ta phải cam kết mở của dịch vụ đàn tạo (có một sốquan điểm cho rằng thị trường đào tạo) để các tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia vào hoạt độn g dịch vụ đào tạo, mà đào tạo nghề, đặc biệt là những ngành, nghề kỹ thuật cao là loại hình dịch vụ có nhiều tiềm nâng, chắc chắn thu hút mạnh đầu tư trong và ngoài nước, đồng thời cũng tạo môi trường cạnh tranh quyết liệt. Sự tham gia cạnh tranh có yếu tố nước ngoài buộc Việt Nam phải thay đổi cơ chế, chính sách phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời có cơ chế, chính sách khuyến khích các cơ sở dạy nghề trong nước “vươn lên ”, tham gia hội nhập. Mặt khác, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển, là hoạt động đầu tư đem lại hiệu quả không chỉ về kinh tế mà còn thúc dẩy phát triển xã hội. Tuy nhiên, không phải đầu tư nào cũng đem lại kết quả như mong muốn, đầu tư bằng mọi giá, mà trong dấu tư phải tính toán hiệu quả nguồn lực đầu tư, công bằng trong dầu tư, trong đó, trên phạm vi quản lý vĩ mô, vai trỏ của Nhà nước quản lý các nguồn lực đầu tư là rất quan trọng. Đối với nước ta, trong đổi mới giáo dục nói chung, đào tạo nghê nói riêng cho phù hợp với nền kinh tê'thị trường (KTTT) va hội nhập quốc tế đang ở bước đi ban đầu nhưng rất quyết tám và tích cực. Các cơ chế, chính sách thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư cho đào tạo nghê đang trong quá trình nghiên cứu, hoàn chỉnh cho phù hợp với quá trình chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phù hợp với thông lệ quốc tế. 8 Nhiệm vụ quan trọng hiện nay là tạo chuyển biến căn bản về chất lượng dạy nghề, tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và th ế giới. Vì vậy, đào tạo nghê nói chung, quản lý nhà nước (QLNN) vê đầu tư phát triển đào tạo nghê nói riêng cần phái t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nhà nước Đào tạo nghề Việt Nam Giáo dục Việt Nam Kinh tế thị trường Phát triển đào tạo nghề Quản lý nhà nước về giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 404 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 372 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về văn hóa - giáo dục - y tế: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Thu Linh
61 trang 298 2 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 292 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
3 trang 273 6 0
-
2 trang 267 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 263 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 242 0 0