Đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam - Quản lý nhà nước: Phần 2
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.50 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung Tài liệu Quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề trong nền kinh tế thị trường; thực trạng, định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo Tài liệu qua phần 2 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam - Quản lý nhà nước: Phần 2 Tuy nhiên cán bộ QLNN về đầu tư phát triển đào tạo nghề đều là kiêm nhiệm, một sô' cán bộ trực tiếp quản lý các dự án chủ yếu thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành trực tiếp các dự án là chính. Hiện nay, nhiệm vụ QLNN về đầu tư phát triển đào tạo nghề rất lớn, nhất là nhiệm vụ nghiên cứu hoạch định chiến lược đầu tư; chính sách đầu tư; thanh tra, giám sát hoạt động đầu tư, đòi hỏi phải tăng cường cán bộ và nâng cao trình độ cán bộ QLNN về đầu tư phát triển đào tạo nghề. III. ĐÁNH GIÁ CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NUỚC VỀ ĐAU tư PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ 1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân Thứ nhất, thực hiện mục tiêu cơ bản của quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nẹhê - Đã đầu tư mở rộng quy mô, đa dạng hoá loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo: Trong những năm gần đây, số các loại hình cơ sở dạy nghề tăng nhanh chóng, đến năm 2006 trường dạy nghề tăng 1,7 lần so với năm 2000, trung tâm dạy nghề tăng gấp gần 6 lần so với năm 2000, xóa tình trạng “trắng trường dạy nghề” tại các tỉnh, thành phố. Đặc biệt đã hình thành trường cao đẳng nghề để đào tạo lao động chất lượng cao cho phát triển nguồn nhân lực. Mở rộng loại hình cơ sở dạy nghề tư (hục, năm 2006 số trung tâm dạy nghề tư thục tăng 7,2 lần so với năm 2000. Đầu tư xây dựng hộ thống các trường sư phạm kỹ thuật, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên; chương trình, giáo trình được cải tiến, đổi mới và được đầu tư biên soạn; chất lượng đào tạo nghề bước đầu đã được cải thiện. 133 - Huy động được nhiều nguồn vốn đầu tư, thực hiện định hướng đầu tư, giữ vững vai trò nòng cốt của Nhà nước trong đầu tư phát triển đào tạo nghề: Thực hiện xã hội hóa đào tạo nghề, các cấp chính quyền có sự thay đổi nhận thức về vai trò đầu tư phát triển đào tạo nghề, đã đề râ cơ chế, chính sách thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư'cho đào tạo nghề. Thực hiện mục tiêu tăng nhanh nguồn vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo, tổng số vốn đầu tư từ năm 1999 đến nay tăng lên nhanh chóng, hàng năm tăng trên 40%. Vai trò của Nhà nước trong việc tạo động lực đầu tư phát triển đào tạo nghề có sự thay đổi theo hướng tích cực cả về quy mô và cơ cấu. Nguồn vốn từ Nhà nước cấp cho đào tạo nghề từ năm 1999 đến nay tăng đáng kể, trung bình năm sau cao hơn năm trước 20%, giữ vững tỷ trọng vốn đầu tư của Nhà nước chiếm trên 50% tổng vốn đầu tư, thực tế đạt 58,9 % tổng nguồn vốn đầu tư phát triển đào tạo nghề. Đổi mới hoạt động đầu tư, nhất là các nguồn vốn từ ngân sách, nguồn vốn từ nước ngoài. Tập trung đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, đào tạo đội ngũ giáo viên, xây dựng nội dung chương trình, biên soạn giáo trình tài liệu, khắc phục được tình trạng trước đó chủ yếu chi thường xuyên. Tỷ trọng chi chương trình mục tiêu, chi đầu tư xây dựng cơ bản trong tổng chi ngân sách cho đào tạo nghề chiếm trên 50%. - Từng bước thực hiện công bằng trong đầu tư phát triển đào tạo nghề: Đầu tư được thực hiện công bằng hơn. Khắc phục được tình trạng nhiều tỉnh không có trường dạy nghề. Chú trọng đào tạo nghề cho đối tượng là nông dân, bộ đội xuất ngũ, vùng sâu, 134 vùng xa. Hình thành các quỹ khuyến học, ngân hàng chính sách cho học sinh vay ưu đãi. Thực hiện ưu tiên tuyển sinh, miễn, giảm học phí, trợ cấp xã hội cho các đối tượng chính sách. Thứ hai, dã chủ động, tích cực xây dựng chiến lược định hướng, quy hoạch, k ế hoạch đầu tư phát triển đào tạo nghề Trong quá trình xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển đào tạo nghề đã chú ý đến chiến lược phát triển đào tạo nghề cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chiến lược thu hút các nguồn vốn đầu tư, thực hiện xã hội hóa đào tạo nghề là chủ trương chiến lược lâu dài, chú ý đến định hướng un tiên đầu tư, hiệu quả đầu tư. Đào tạo nghề và đầu tư phát triển đào tạo nghề đã thực hiện quy hoạch tổng thể trên phạm vi cả nước, đồng thời các tỉnh, thành phố có quy hoạch riêng cho địa phương dựa trên chiến lược và quy hoạch quốc gia. Trong quy hoạch đã chú ý đến quy hoạch hệ thống cơ sở dạy nghề, nguồn vốn đầu tư, đất đai ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở dạy nghề. Thứ ba, bước đầu hoàn thiện chính sách, pháp luật vê đầu tư phát triển đào tạo nghê Từ năm 1998 đến nay, hệ thống chính sách, pháp luật về đào tạo nghề được tích cực nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện. Đã ban hành các văn bản pháp luật để tạo cơ sở pháp lý thu hút đầu tư, hướng dẫn quản lý các hoạt động đầu tư, đặc biệt là quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN. Những chính sách, pháp luật khuyến khích đầu tư phát triển đào tạo nghề mang tính đột phá trong giai đoạn này là: Luật Giáo dục và Luật Dạy nghề, trong đó đã có một số điểu khoản quy định về đầu tư cho đào tạo nghề. 135 Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Lao động và Luật Giáo dục vể dạy nghề, trong đó vấn đề đầu tư cho đào tạo nghề dược ưu tiên, nhằm phát triển đào tạo nghề, khắc phục sự hụt hẫng, thiếu trầm trọng đội ngũ công nhân lành nghề hiện nay. Về đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động đào tạo nghề, đã ban hành 3 nghị quyết, quyết định của Chính phủ tạo điều kiện cho hàng loạt các cơ sở dạy nghề ngoài công lập, các cơ sở dạy nghề tại doanh nghiệp ra đòri, đã tận dụng và khai thác được năng lực của các cơ sở đào tạo ngoài hệ thống dạy nghề. Nghị định của Chính phủ về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đom vị sự nghiệp công lập đã tạo cơ chế phát huy sáng tạo của cơ sở. Nghị định về hợp tác đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, Thông tư hướng dẫn hoạt động đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực dạy nghề là những quy định mang tính pháp lý đầu tiên, quan trọng về thu hút đầu tư cho đào tạo nghề, mở ra những hoạt động mới về thu hút nguồn lực từ nước ngoà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam - Quản lý nhà nước: Phần 2 Tuy nhiên cán bộ QLNN về đầu tư phát triển đào tạo nghề đều là kiêm nhiệm, một sô' cán bộ trực tiếp quản lý các dự án chủ yếu thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành trực tiếp các dự án là chính. Hiện nay, nhiệm vụ QLNN về đầu tư phát triển đào tạo nghề rất lớn, nhất là nhiệm vụ nghiên cứu hoạch định chiến lược đầu tư; chính sách đầu tư; thanh tra, giám sát hoạt động đầu tư, đòi hỏi phải tăng cường cán bộ và nâng cao trình độ cán bộ QLNN về đầu tư phát triển đào tạo nghề. III. ĐÁNH GIÁ CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NUỚC VỀ ĐAU tư PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ 1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân Thứ nhất, thực hiện mục tiêu cơ bản của quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nẹhê - Đã đầu tư mở rộng quy mô, đa dạng hoá loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo: Trong những năm gần đây, số các loại hình cơ sở dạy nghề tăng nhanh chóng, đến năm 2006 trường dạy nghề tăng 1,7 lần so với năm 2000, trung tâm dạy nghề tăng gấp gần 6 lần so với năm 2000, xóa tình trạng “trắng trường dạy nghề” tại các tỉnh, thành phố. Đặc biệt đã hình thành trường cao đẳng nghề để đào tạo lao động chất lượng cao cho phát triển nguồn nhân lực. Mở rộng loại hình cơ sở dạy nghề tư (hục, năm 2006 số trung tâm dạy nghề tư thục tăng 7,2 lần so với năm 2000. Đầu tư xây dựng hộ thống các trường sư phạm kỹ thuật, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên; chương trình, giáo trình được cải tiến, đổi mới và được đầu tư biên soạn; chất lượng đào tạo nghề bước đầu đã được cải thiện. 133 - Huy động được nhiều nguồn vốn đầu tư, thực hiện định hướng đầu tư, giữ vững vai trò nòng cốt của Nhà nước trong đầu tư phát triển đào tạo nghề: Thực hiện xã hội hóa đào tạo nghề, các cấp chính quyền có sự thay đổi nhận thức về vai trò đầu tư phát triển đào tạo nghề, đã đề râ cơ chế, chính sách thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư'cho đào tạo nghề. Thực hiện mục tiêu tăng nhanh nguồn vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo, tổng số vốn đầu tư từ năm 1999 đến nay tăng lên nhanh chóng, hàng năm tăng trên 40%. Vai trò của Nhà nước trong việc tạo động lực đầu tư phát triển đào tạo nghề có sự thay đổi theo hướng tích cực cả về quy mô và cơ cấu. Nguồn vốn từ Nhà nước cấp cho đào tạo nghề từ năm 1999 đến nay tăng đáng kể, trung bình năm sau cao hơn năm trước 20%, giữ vững tỷ trọng vốn đầu tư của Nhà nước chiếm trên 50% tổng vốn đầu tư, thực tế đạt 58,9 % tổng nguồn vốn đầu tư phát triển đào tạo nghề. Đổi mới hoạt động đầu tư, nhất là các nguồn vốn từ ngân sách, nguồn vốn từ nước ngoài. Tập trung đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, đào tạo đội ngũ giáo viên, xây dựng nội dung chương trình, biên soạn giáo trình tài liệu, khắc phục được tình trạng trước đó chủ yếu chi thường xuyên. Tỷ trọng chi chương trình mục tiêu, chi đầu tư xây dựng cơ bản trong tổng chi ngân sách cho đào tạo nghề chiếm trên 50%. - Từng bước thực hiện công bằng trong đầu tư phát triển đào tạo nghề: Đầu tư được thực hiện công bằng hơn. Khắc phục được tình trạng nhiều tỉnh không có trường dạy nghề. Chú trọng đào tạo nghề cho đối tượng là nông dân, bộ đội xuất ngũ, vùng sâu, 134 vùng xa. Hình thành các quỹ khuyến học, ngân hàng chính sách cho học sinh vay ưu đãi. Thực hiện ưu tiên tuyển sinh, miễn, giảm học phí, trợ cấp xã hội cho các đối tượng chính sách. Thứ hai, dã chủ động, tích cực xây dựng chiến lược định hướng, quy hoạch, k ế hoạch đầu tư phát triển đào tạo nghề Trong quá trình xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển đào tạo nghề đã chú ý đến chiến lược phát triển đào tạo nghề cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chiến lược thu hút các nguồn vốn đầu tư, thực hiện xã hội hóa đào tạo nghề là chủ trương chiến lược lâu dài, chú ý đến định hướng un tiên đầu tư, hiệu quả đầu tư. Đào tạo nghề và đầu tư phát triển đào tạo nghề đã thực hiện quy hoạch tổng thể trên phạm vi cả nước, đồng thời các tỉnh, thành phố có quy hoạch riêng cho địa phương dựa trên chiến lược và quy hoạch quốc gia. Trong quy hoạch đã chú ý đến quy hoạch hệ thống cơ sở dạy nghề, nguồn vốn đầu tư, đất đai ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở dạy nghề. Thứ ba, bước đầu hoàn thiện chính sách, pháp luật vê đầu tư phát triển đào tạo nghê Từ năm 1998 đến nay, hệ thống chính sách, pháp luật về đào tạo nghề được tích cực nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện. Đã ban hành các văn bản pháp luật để tạo cơ sở pháp lý thu hút đầu tư, hướng dẫn quản lý các hoạt động đầu tư, đặc biệt là quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN. Những chính sách, pháp luật khuyến khích đầu tư phát triển đào tạo nghề mang tính đột phá trong giai đoạn này là: Luật Giáo dục và Luật Dạy nghề, trong đó đã có một số điểu khoản quy định về đầu tư cho đào tạo nghề. 135 Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Lao động và Luật Giáo dục vể dạy nghề, trong đó vấn đề đầu tư cho đào tạo nghề dược ưu tiên, nhằm phát triển đào tạo nghề, khắc phục sự hụt hẫng, thiếu trầm trọng đội ngũ công nhân lành nghề hiện nay. Về đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động đào tạo nghề, đã ban hành 3 nghị quyết, quyết định của Chính phủ tạo điều kiện cho hàng loạt các cơ sở dạy nghề ngoài công lập, các cơ sở dạy nghề tại doanh nghiệp ra đòri, đã tận dụng và khai thác được năng lực của các cơ sở đào tạo ngoài hệ thống dạy nghề. Nghị định của Chính phủ về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đom vị sự nghiệp công lập đã tạo cơ chế phát huy sáng tạo của cơ sở. Nghị định về hợp tác đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, Thông tư hướng dẫn hoạt động đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực dạy nghề là những quy định mang tính pháp lý đầu tiên, quan trọng về thu hút đầu tư cho đào tạo nghề, mở ra những hoạt động mới về thu hút nguồn lực từ nước ngoà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nhà nước Đào tạo nghề Việt Nam Giáo dục Việt Nam Kinh tế thị trường Phát triển đào tạo nghề Đầu tư đào tạo nghềTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 299 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 288 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 272 0 0 -
17 trang 259 0 0