Đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - 3
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.96 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nguyên nhân chủ quan: Chiến tranh phá hoại dẫn đến thiếu vốn đầu tư, thiếu phụ tùng thay thế, TSCĐ giảm về giá trị. Đời sống nông dân không được cải thiện. Lao động về hưu, mất sức nhiều, lao động mới không đủ bù đắp. Do đó, thiếu lao động chăm sóc thu hái. Lực lượng ăn theo ngày càng lớn Các nguyên nhân khách quan: Chè ở trong giai đoạn kinh doanh thu búp ( cả với những đơn vị được thành lập năm 1970 ). Song lực lượng quản lý kém, nổi bật là công tác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - 3Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Các nguyên nhân chủ quan: Chiến tranh phá hoại dẫn đến thiếu vốn đầu tư, thiếu phụ tùng thay thế, TSCĐ giảm về giá trị. Đời sống nông dân không được cải thiện. Lao động về hưu, mất sức nhiều, lao động mới không đủ bù đắp. Do đó, thiếu lao động chăm sóc thu hái. Lực lượng ăn theo ngày càng lớn Các nguyên nhân khách quan: Chè ở trong giai đoạn kinh doanh thu búp ( cả với những đơn vị được thành lập năm 1970 ). Song lực lượng quản lý kém, nổi bật là công tác kế hoạch hoá. Kế hoạch chỉ dựa vào các số liệu lịch sử rất chủ quan, dội từ trên xuống, năm sau cao hơn năm trước trung bình từ 10 - 20%. Từ đó quy trình bị cắt xén, nặng về khai thác bóc lột đất. Đến năm 1980 rất nhiều nông trường bỏ quy trình đầu tư chăm sóc chủ yếu ( Vân Lĩnh, Văn Hùng: 7/9 quy trình không được thực hiện. Tiến độ thâm canh giảm rõ, giống tạp, phân hữu cơ không có, huỷ hàng loạt diện tích ). Hậu qủa nặng nhất l à những năm 1974 - 1979, tình hình này còn ảnh hưởng nặng đến những năm 1980-1981. Thí dụ, trong thời kì này, tình hình thu hái trong quý IV đến 40% ( tỷ lệ hớp lý chỉ đến 20% ). Trong giai đoạn 1980 trở về trước, do đầu tư sản xuất và đầu tư chế biến tách rời nhau, các nông trường bán sản phẩm búp cho nh à máy đã dẫn đến tình trạng quản lý cắt khúc, phân tán. Ngành sản xuất - chế biến bị tách làm đôi, gây mâu thuẫn giả tạo vì nó không phản ánh toàn bộ chu trình sản xuất. Việc tách riêng CN và CB cùng với các nguyên nhân chủ quan khác ở trên đã làm cho đầu tư sản xuất nguyên liệu chè bị lỗ. Giai đoạn 1980 - 1996: Đây là thời kì bắt đầu thực hiện liên kết nông - công nghiệp trong kinh doanh. Thời kì này tình hình đầu tư sản xuất kinh doanh vẫn còn trì trệ và suy thoái. Hàng năm các báo cáo thống kê với tốc độ tăng trưởng 10 -15% , trồng mới 2000 - 3000 ha. Song thực tế do chạy theo lợi nhuận,Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đầu tư lại quá thấp và dàn trải nên chè bị suy thoái nặng. Trồng mới chỉ đủ bù thanh lý, lại không được thâm canh từ đầu nên nhiều diện tích phải huỷ. Giai đoạn 1996 đến nay: Thời kì này, ngành chè đã đi vào ổn định tổ chức, sắp xếp lại, đầu tư sản xuất phát triển đi lên với sự ra đời của TCty Chè VN - VINATEA và Hiệp Hội Chè VN - VITAS để thống nhất quản lý trong ngành chè. Từ năm 1996 đến năm 2000 đã đầu tư cho phát triển nông nghiệp chè là 30 triệu USD; đầu tư cải tạo 9 nhà máy chè cũ với tổng vốn đầu tư là 10,1 triệu USD; đầu tư xây dựng các nhà máy chè mới với tổng số vốn là 56,9 triệu USD; đầu tư kho bảo quản và cơ sở đóng gói chè xuất khẩu với tổng vốn đầu tư là 2,95 triệu USD.. . Trong giai đoạn này, ngành chè đang nỗ lực phấn đấu để nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, đạt tổng doanh thu hàng trăm triệu USD hàng năm cho đất nước 2.2. Tình hình đầu tư phát triển chè nguyên liệu Với sự nỗ lực không ngừng, đến nay chè nguyên liệu đã có mặt ở khắp 34 tỉnh thành trên cả nước, trong đó chủ yếu là các tỉnh trung du miền núi phía Bắc và Lâm Đồng (chiếm 76,4% diện tích chè nguyên liệu trong cả nước - số liệu năm 2002): Đặc biệt từ khi có quyết định số 43/1999/QĐ-TTG ngày 10/3/1999 của Thủ tướng Chính phủ về kế hoạch sản xuất chè năm 1999 - 2000 và quyết định 80/2003 về bao tiêu nông sản phẩm thì ngành chè VN đã có bước phát triển rất quan trọng. Trong giai đoạn 1996 - 2003, tốc độ tăng diện tích bình quân hàng năm là 106,5%, tốc độ tăng sản lượng bình quân hàng năm là 97,6% chưa tương xứng với sự gia tăng về diện tích. Sự phát triển diện tích vùng nguyên liệu trên toànSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com quốc được tập trung trong 4 khu vực là Vùng trung du miền núi Bắc bộ, vùng đồng bằng Sông Hồng, vùng duyên hải miền Trung và Tây Nguyên. Các vùng chè nguyên liệu của VN: Vùng trung du và miền núi Bắc bộ: Đây là vùng có quy mô lớn nhất cả nước. Năm 1995, diện tích chè nguyên liệu của vùng là 42.720 ha chiếm 63,4% diện tích cả nước, năng suất bình quân đạt 3,4 tấn/ha. Tính đến năm 2000, cả vùng có diện tích trồng chè là 56.566 ha, chiếm 62,89% diện tích cả nước.Năng suất bình quân cả vùng là 4,72 tấn/ha. Các tỉnh có năng suất bình quân cao như Tuyên Quang, Lao Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La.. . đều đạt trên 5 tấn/ha. Nói chung năng suất vùng này rất cao và đồng đều. Theo kết quả điều tra năm 1995 số diện tích chè nguyên liệu đạt trên 5 tấn/ha chiếm 30,2% và dưới 2 tấn/ha chiếm 21,3% to àn vùng. VùngĐồng bằng Sông Hồng: Đây không phải là vùng có thế mạnh về chè. Vì vậy, chè được trồng trên một số địa bàn bán sơn địa: Hà Tây, Hà Nội, NB và một số nơi khác nhưng diện tích không đáng kể. Tính đến năm 1995 , tổng diện tích chè toàn vùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - 3Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Các nguyên nhân chủ quan: Chiến tranh phá hoại dẫn đến thiếu vốn đầu tư, thiếu phụ tùng thay thế, TSCĐ giảm về giá trị. Đời sống nông dân không được cải thiện. Lao động về hưu, mất sức nhiều, lao động mới không đủ bù đắp. Do đó, thiếu lao động chăm sóc thu hái. Lực lượng ăn theo ngày càng lớn Các nguyên nhân khách quan: Chè ở trong giai đoạn kinh doanh thu búp ( cả với những đơn vị được thành lập năm 1970 ). Song lực lượng quản lý kém, nổi bật là công tác kế hoạch hoá. Kế hoạch chỉ dựa vào các số liệu lịch sử rất chủ quan, dội từ trên xuống, năm sau cao hơn năm trước trung bình từ 10 - 20%. Từ đó quy trình bị cắt xén, nặng về khai thác bóc lột đất. Đến năm 1980 rất nhiều nông trường bỏ quy trình đầu tư chăm sóc chủ yếu ( Vân Lĩnh, Văn Hùng: 7/9 quy trình không được thực hiện. Tiến độ thâm canh giảm rõ, giống tạp, phân hữu cơ không có, huỷ hàng loạt diện tích ). Hậu qủa nặng nhất l à những năm 1974 - 1979, tình hình này còn ảnh hưởng nặng đến những năm 1980-1981. Thí dụ, trong thời kì này, tình hình thu hái trong quý IV đến 40% ( tỷ lệ hớp lý chỉ đến 20% ). Trong giai đoạn 1980 trở về trước, do đầu tư sản xuất và đầu tư chế biến tách rời nhau, các nông trường bán sản phẩm búp cho nh à máy đã dẫn đến tình trạng quản lý cắt khúc, phân tán. Ngành sản xuất - chế biến bị tách làm đôi, gây mâu thuẫn giả tạo vì nó không phản ánh toàn bộ chu trình sản xuất. Việc tách riêng CN và CB cùng với các nguyên nhân chủ quan khác ở trên đã làm cho đầu tư sản xuất nguyên liệu chè bị lỗ. Giai đoạn 1980 - 1996: Đây là thời kì bắt đầu thực hiện liên kết nông - công nghiệp trong kinh doanh. Thời kì này tình hình đầu tư sản xuất kinh doanh vẫn còn trì trệ và suy thoái. Hàng năm các báo cáo thống kê với tốc độ tăng trưởng 10 -15% , trồng mới 2000 - 3000 ha. Song thực tế do chạy theo lợi nhuận,Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đầu tư lại quá thấp và dàn trải nên chè bị suy thoái nặng. Trồng mới chỉ đủ bù thanh lý, lại không được thâm canh từ đầu nên nhiều diện tích phải huỷ. Giai đoạn 1996 đến nay: Thời kì này, ngành chè đã đi vào ổn định tổ chức, sắp xếp lại, đầu tư sản xuất phát triển đi lên với sự ra đời của TCty Chè VN - VINATEA và Hiệp Hội Chè VN - VITAS để thống nhất quản lý trong ngành chè. Từ năm 1996 đến năm 2000 đã đầu tư cho phát triển nông nghiệp chè là 30 triệu USD; đầu tư cải tạo 9 nhà máy chè cũ với tổng vốn đầu tư là 10,1 triệu USD; đầu tư xây dựng các nhà máy chè mới với tổng số vốn là 56,9 triệu USD; đầu tư kho bảo quản và cơ sở đóng gói chè xuất khẩu với tổng vốn đầu tư là 2,95 triệu USD.. . Trong giai đoạn này, ngành chè đang nỗ lực phấn đấu để nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, đạt tổng doanh thu hàng trăm triệu USD hàng năm cho đất nước 2.2. Tình hình đầu tư phát triển chè nguyên liệu Với sự nỗ lực không ngừng, đến nay chè nguyên liệu đã có mặt ở khắp 34 tỉnh thành trên cả nước, trong đó chủ yếu là các tỉnh trung du miền núi phía Bắc và Lâm Đồng (chiếm 76,4% diện tích chè nguyên liệu trong cả nước - số liệu năm 2002): Đặc biệt từ khi có quyết định số 43/1999/QĐ-TTG ngày 10/3/1999 của Thủ tướng Chính phủ về kế hoạch sản xuất chè năm 1999 - 2000 và quyết định 80/2003 về bao tiêu nông sản phẩm thì ngành chè VN đã có bước phát triển rất quan trọng. Trong giai đoạn 1996 - 2003, tốc độ tăng diện tích bình quân hàng năm là 106,5%, tốc độ tăng sản lượng bình quân hàng năm là 97,6% chưa tương xứng với sự gia tăng về diện tích. Sự phát triển diện tích vùng nguyên liệu trên toànSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com quốc được tập trung trong 4 khu vực là Vùng trung du miền núi Bắc bộ, vùng đồng bằng Sông Hồng, vùng duyên hải miền Trung và Tây Nguyên. Các vùng chè nguyên liệu của VN: Vùng trung du và miền núi Bắc bộ: Đây là vùng có quy mô lớn nhất cả nước. Năm 1995, diện tích chè nguyên liệu của vùng là 42.720 ha chiếm 63,4% diện tích cả nước, năng suất bình quân đạt 3,4 tấn/ha. Tính đến năm 2000, cả vùng có diện tích trồng chè là 56.566 ha, chiếm 62,89% diện tích cả nước.Năng suất bình quân cả vùng là 4,72 tấn/ha. Các tỉnh có năng suất bình quân cao như Tuyên Quang, Lao Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La.. . đều đạt trên 5 tấn/ha. Nói chung năng suất vùng này rất cao và đồng đều. Theo kết quả điều tra năm 1995 số diện tích chè nguyên liệu đạt trên 5 tấn/ha chiếm 30,2% và dưới 2 tấn/ha chiếm 21,3% to àn vùng. VùngĐồng bằng Sông Hồng: Đây không phải là vùng có thế mạnh về chè. Vì vậy, chè được trồng trên một số địa bàn bán sơn địa: Hà Tây, Hà Nội, NB và một số nơi khác nhưng diện tích không đáng kể. Tính đến năm 1995 , tổng diện tích chè toàn vùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bố cục của luận văn luận văn kinh tế đề cương luận văn mẫu luận văn đại học cách viết luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 203 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 195 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 188 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 170 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 164 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 161 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 152 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 149 0 0 -
22 trang 145 0 0
-
83 trang 142 0 0