Đầu tư vào giá trị bền vững
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.07 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xây dựng và chăm sóc giá trị bền vững là quá trình đầu tư dài hạn của mỗi doanh nghiệp. Hiệu quả của việc đầu tư này thể hiện qua giá trị thương hiệu và sự trường tồn của mỗi doanh nghiệp. Khi giá trị bền vững trở thành tầm nhìn dài hạn của doanh nghiệp, thì “giá trị tạo ra thực sự vì cuộc sống cộng đồng” trở thành “giá trị tạo ra thực sự vì cuộc sống chính mình”, và ngược lại....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư vào giá trị bền vững Đầu tư vào giá trị bền vữngXây dựng và chăm sóc giá trị bền vững là quá trình đầu tư dài hạn của mỗidoanh nghiệp. Hiệu quả của việc đầu tư này thể hiện qua giá trị thương hiệuvà sự trường tồn của mỗi doanh nghiệp. Khi giá trị bền vững trở thành tầmnhìn dài hạn của doanh nghiệp, thì “giá trị tạo ra thực sự vì cuộc sống cộngđồng” trở thành “giá trị tạo ra thực sự vì cuộc sống chính mình”, và ngượclại.Từ câu chuyện thực tiễnTết này, một người bạn cũ đến thăm. Hơn hai năm không gặp, ngồi vớinhau, anh toàn kể chuyện kinh doanh của mình, bắt đầu từ việc khởi nghiệpcách đây ba năm. Thời đó, tình cờ, anh nhìn ra cơ hội kinh doanh, từ bỏcông việc ở một công ty nước ngoài, và lập công ty riêng.Khởi đầu, mọi việc khá tốt. Chỉ riêng việc khai thác mối quan hệ cá nhâncủa anh công ty đã làm không hết việc. Phát triển nhanh, chưa được mộtnăm, quy mô tăng gấp ba lần. Số tiền lời anh tích lũy được trong năm đầu đãlớn hơn 10 lần số tiền anh tích lũy trong 10 năm trước đó.Không may, khủng hoảng kinh tế xảy ra, đơn hàng chỉ còn khoảng 10% sovới trước đó. Giá nguyên liệu đầu vào tăng, hợp đồng cung cấp cho kháchhàng đã ký với giá cố định, kỳ hạn thanh toán sắp đến hạn, nhà cung cấp hạnchế mức tín dụng, khách hàng chậm thanh toán… Công ty anh rơi vào tìnhcảnh khó khăn. Anh quyết định dốc hết số tiền tích lũy được vào việc giữ uytín với nhà cung cấp, hỗ trợ khách hàng, duy trì hoạt động của doanh nghiệp.Trời không phụ lòng người. Khi Chính phủ thực hiện gói kích cầu, nhu cầutiêu thụ tăng, khách hàng lại ưu tiên đặt hàng ở công ty anh. Nhiều đơnhàng, thêm người giỏi quy tụ về, anh như thấy “mặt trời” trước mặt. Khủnghoảng chưa qua, nhưng bây giờ, giữa năm 2010, anh bắt đầu tiến hành mởrộng quy mô, xây dựng thêm nhà máy.Giữ chữ tín và biết đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để có nhữngquyết định hành xử đúng mực là một câu chuyện không mấy xa lạ trong giớilàm ăn. Cách đây 88 năm, hãng bảo hiểm State Farm ra đời và chỉ hai nămsau, hãng này phải bồi thường tai nạn cho khách hàng số tiền 3.500 Đô la.Khi ấy tất cả vốn liếng của hãng chỉ có 2.100 Đô la. Ông chủ hãng công khainói rõ chuyện thiếu tiền đền bù và tuyên bố bán nhà cửa, tài sản để có đủtiền trả cho khách hàng.Việc đền bù đã nâng cao uy tín của hãng, khách hàng tìm đến càng nhiều.Khoảng năm 1992-1993, liên tục xảy ra cuồng phong gây thiệt hại lớn, StateFarm không những chi gần 1,2 tỉ Đô la để bồi thường mà còn bỏ thêm 800triệu đô la để hỗ trợ khách hàng gia cố nhà cửa. Năm 2008, State Farm đượctạp chí Fortune xếp hạng 31 trong tổng số 500 công ty lớn nhất thế giới.Nhớ lại một vụ tai tiếng ngược đãi công nhân vào năm 1995 tại một nhà máythầu sản xuất hàng cho hãng Nike ở tỉnh Đồng Nai. Sau đó, hãng truyền hìnhCBS có một chương trình gây chú ý ở Mỹ, Canada và trên thế giới. Sự việcnày đã ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ giữa thương hiệu Nike và người tiêudùng.Nhiều người tiêu dùng Bắc Mỹ cảm thấy không thoải mái khi đi đôi giày donhững người công nhân bị đối xử không tốt làm ra. Họ phải làm việc trongđiều kiện cơ sở vật chất không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn lao động và sứckhỏe. Nhiều khách hàng gửi thư đến hãng với nội dung rằng nếu việc đối xửvới công nhân ở những nhà máy sản xuất cho hãng không được cải thiện thìhọ sẽ tẩy chay và kêu gọi mọi người tẩy chay hàng của Nike.Để khắc phục sự cố trên, Nike đã thành lập quỹ “Nike Foundation” bằngcách trính 3% lợi nhuận trước thuế để thực hiện các dự án phát triển bềnvững. Nhờ đó, dần dần Nike đã khẳng định lại vị thế của mình trên thươngtrường, và hơn nữa, khẳng định sự nhất quán trong thông điệp “Giúp cuộcsống của con người tốt hơn”.Kinh doanh là cuộc chạy đua đường dài. Chiến thắng là chiến thắng trên cảchặng đường, chứ không phải chiến thắng trong một giai đoạn nào đó. Cuộcsống có lúc thăng, lúc trầm. Doanh nghiệp có lúc này lúc khác. Trong mọitình huống, không giữ chữ tín, hành xử thiếu đạo đức với khách hàng, cộngđồng thì rất khó để doanh nghiệp về đích một cách vinh quang. Những câuchuyện trên cho chúng ta thấy mỗi doanh nghiệp phải có tư cách, lương tâmvà hành xử như một thành viên trong xã hội.Đầu tư vào giá trị bền vữngNgười làm kinh doanh là đi kiếm tìm lợi nhuận, nhưng sâu xa hơn là muốnkhẳng định năng lực của mình với xã hội, thỏa mãn cái tôi sâu xa của bảnthân mình, nghĩa là thỏa mãn được cùng lúc các nhu cầu trong tháp Maslow.Người làm kinh doanh là đi kiếm tìm lợi nhuận, nhưng sâu xa hơn là muốnkhẳng định năng lực của mình với xã hội, thỏa mãn cái tôi sâu xa của bảnthân mình, nghĩa là thỏa mãn được cùng lúc các nhu cầu trong tháp Maslow.Để đạt được điều này, người chủ doanh nghiệp phải tìm cho mình một giá trịbền vững - giá trị mong đợi của cán bộ nhân viên, khách hàng, cổ đông, đốitác, và cộng đồng xã hội. Giá trị đó phải xoay quanh cuộc sống con người,dùng điều kiện, đời sống của con ngườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư vào giá trị bền vững Đầu tư vào giá trị bền vữngXây dựng và chăm sóc giá trị bền vững là quá trình đầu tư dài hạn của mỗidoanh nghiệp. Hiệu quả của việc đầu tư này thể hiện qua giá trị thương hiệuvà sự trường tồn của mỗi doanh nghiệp. Khi giá trị bền vững trở thành tầmnhìn dài hạn của doanh nghiệp, thì “giá trị tạo ra thực sự vì cuộc sống cộngđồng” trở thành “giá trị tạo ra thực sự vì cuộc sống chính mình”, và ngượclại.Từ câu chuyện thực tiễnTết này, một người bạn cũ đến thăm. Hơn hai năm không gặp, ngồi vớinhau, anh toàn kể chuyện kinh doanh của mình, bắt đầu từ việc khởi nghiệpcách đây ba năm. Thời đó, tình cờ, anh nhìn ra cơ hội kinh doanh, từ bỏcông việc ở một công ty nước ngoài, và lập công ty riêng.Khởi đầu, mọi việc khá tốt. Chỉ riêng việc khai thác mối quan hệ cá nhâncủa anh công ty đã làm không hết việc. Phát triển nhanh, chưa được mộtnăm, quy mô tăng gấp ba lần. Số tiền lời anh tích lũy được trong năm đầu đãlớn hơn 10 lần số tiền anh tích lũy trong 10 năm trước đó.Không may, khủng hoảng kinh tế xảy ra, đơn hàng chỉ còn khoảng 10% sovới trước đó. Giá nguyên liệu đầu vào tăng, hợp đồng cung cấp cho kháchhàng đã ký với giá cố định, kỳ hạn thanh toán sắp đến hạn, nhà cung cấp hạnchế mức tín dụng, khách hàng chậm thanh toán… Công ty anh rơi vào tìnhcảnh khó khăn. Anh quyết định dốc hết số tiền tích lũy được vào việc giữ uytín với nhà cung cấp, hỗ trợ khách hàng, duy trì hoạt động của doanh nghiệp.Trời không phụ lòng người. Khi Chính phủ thực hiện gói kích cầu, nhu cầutiêu thụ tăng, khách hàng lại ưu tiên đặt hàng ở công ty anh. Nhiều đơnhàng, thêm người giỏi quy tụ về, anh như thấy “mặt trời” trước mặt. Khủnghoảng chưa qua, nhưng bây giờ, giữa năm 2010, anh bắt đầu tiến hành mởrộng quy mô, xây dựng thêm nhà máy.Giữ chữ tín và biết đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để có nhữngquyết định hành xử đúng mực là một câu chuyện không mấy xa lạ trong giớilàm ăn. Cách đây 88 năm, hãng bảo hiểm State Farm ra đời và chỉ hai nămsau, hãng này phải bồi thường tai nạn cho khách hàng số tiền 3.500 Đô la.Khi ấy tất cả vốn liếng của hãng chỉ có 2.100 Đô la. Ông chủ hãng công khainói rõ chuyện thiếu tiền đền bù và tuyên bố bán nhà cửa, tài sản để có đủtiền trả cho khách hàng.Việc đền bù đã nâng cao uy tín của hãng, khách hàng tìm đến càng nhiều.Khoảng năm 1992-1993, liên tục xảy ra cuồng phong gây thiệt hại lớn, StateFarm không những chi gần 1,2 tỉ Đô la để bồi thường mà còn bỏ thêm 800triệu đô la để hỗ trợ khách hàng gia cố nhà cửa. Năm 2008, State Farm đượctạp chí Fortune xếp hạng 31 trong tổng số 500 công ty lớn nhất thế giới.Nhớ lại một vụ tai tiếng ngược đãi công nhân vào năm 1995 tại một nhà máythầu sản xuất hàng cho hãng Nike ở tỉnh Đồng Nai. Sau đó, hãng truyền hìnhCBS có một chương trình gây chú ý ở Mỹ, Canada và trên thế giới. Sự việcnày đã ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ giữa thương hiệu Nike và người tiêudùng.Nhiều người tiêu dùng Bắc Mỹ cảm thấy không thoải mái khi đi đôi giày donhững người công nhân bị đối xử không tốt làm ra. Họ phải làm việc trongđiều kiện cơ sở vật chất không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn lao động và sứckhỏe. Nhiều khách hàng gửi thư đến hãng với nội dung rằng nếu việc đối xửvới công nhân ở những nhà máy sản xuất cho hãng không được cải thiện thìhọ sẽ tẩy chay và kêu gọi mọi người tẩy chay hàng của Nike.Để khắc phục sự cố trên, Nike đã thành lập quỹ “Nike Foundation” bằngcách trính 3% lợi nhuận trước thuế để thực hiện các dự án phát triển bềnvững. Nhờ đó, dần dần Nike đã khẳng định lại vị thế của mình trên thươngtrường, và hơn nữa, khẳng định sự nhất quán trong thông điệp “Giúp cuộcsống của con người tốt hơn”.Kinh doanh là cuộc chạy đua đường dài. Chiến thắng là chiến thắng trên cảchặng đường, chứ không phải chiến thắng trong một giai đoạn nào đó. Cuộcsống có lúc thăng, lúc trầm. Doanh nghiệp có lúc này lúc khác. Trong mọitình huống, không giữ chữ tín, hành xử thiếu đạo đức với khách hàng, cộngđồng thì rất khó để doanh nghiệp về đích một cách vinh quang. Những câuchuyện trên cho chúng ta thấy mỗi doanh nghiệp phải có tư cách, lương tâmvà hành xử như một thành viên trong xã hội.Đầu tư vào giá trị bền vữngNgười làm kinh doanh là đi kiếm tìm lợi nhuận, nhưng sâu xa hơn là muốnkhẳng định năng lực của mình với xã hội, thỏa mãn cái tôi sâu xa của bảnthân mình, nghĩa là thỏa mãn được cùng lúc các nhu cầu trong tháp Maslow.Người làm kinh doanh là đi kiếm tìm lợi nhuận, nhưng sâu xa hơn là muốnkhẳng định năng lực của mình với xã hội, thỏa mãn cái tôi sâu xa của bảnthân mình, nghĩa là thỏa mãn được cùng lúc các nhu cầu trong tháp Maslow.Để đạt được điều này, người chủ doanh nghiệp phải tìm cho mình một giá trịbền vững - giá trị mong đợi của cán bộ nhân viên, khách hàng, cổ đông, đốitác, và cộng đồng xã hội. Giá trị đó phải xoay quanh cuộc sống con người,dùng điều kiện, đời sống của con ngườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm Đầu tư vào giá trị bền vững kỹ năng phỏng vấn tâm lý nghệ thuật sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 773 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 305 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 288 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 236 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 229 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 223 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 221 0 0 -
11 trang 221 0 0