Danh mục

Dãy Balmer – Johann Jakob Balmer (1825–1898), Thụy Sĩ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.87 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu dãy balmer – johann jakob balmer (1825–1898), thụy sĩ, khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dãy Balmer – Johann Jakob Balmer (1825–1898), Thụy Sĩ Dãy Balmer – Johann Jakob Balmer (1825–1898), Thụy Sĩ Dãy Balmer là tên gọi của một tập hợp các vạch phổ Balmer là các vạchtrong quang phổ hydro tạo ra bởi các chuyển tiếp giữa mức n = 2 và các mứccao hơn 2, hoặc là phát xạ, hoặc là hấp thụ, trong đó n là kí hiệu số lượng tửchính. Johann Jakob Balmer sinh ra ở Thụy Sĩ, học đại học ở Thụy Sĩ và ở Đức. Ônglấy bằng cử nhân toán học ở trường đại học Basel vào năm 1849 và sinh sống ở đótrong phần còn lại của đời ông. Ông bắt đầu sự nghiệp giảng dạy tại một trường nữsinh và không có bất kì đóng góp thật sự nào cho lĩnh vực toán học cho đến khi 60tuổi. Năm 1885, ông nghĩ ra một công thức khá đơn giản mô tả bước sóng cho cácvạch phổ hydro. Điều này mang lại một khái niệm khái quát hóa cho các vạch phổBalmer và dãy Balmer. Công thức trên hạn chế với các vạch phổ của nguyên tửhydro nhưng sau này được mở rộng để bao gồm cả các vạch phổ cho mọi nguyênt ố. Công thức Balmer là Trong đó λ là bước sóng, h là một hằng số có giá trị 3,6456.10-7 m hay 364,56nm, n = 2 và m là một số nguyên lớn hơn 2. Balmer nghĩ ra công thức trên bằng cách thu thập bằng chứng theo lối kinhnghiệm và vì thế không thể nào giải thích tại sao công thức của ông lại đúng. (Đâylà do sự thiếu kiến thức của ông và các nhà khoa học khác về cấu trúc của nguyêntử vào thời điểm ấy trong lịch sử) Sau này, vào năm 1888, Johannes Rydberg đãkhái quát hóa công thức Balmer để sử dụng nó cho mọi chuyển tiếp đối với nguyêntử hydro. Bốn chuyển tiếp chính của hydro dựa trên các số lượng tử chính củaelectron trong nguyên tử hydro. Bước sóng và kí tự Hi Lạp đi cùng với các màu sắckhác nhau của quang phổ đó là λ = α, tại 656 nm, phát ra ánh sáng đỏ λ = β, tại 486 nm, phát ra ánh sáng lam-lục λ = γ, tại 434 nm, phát ra ánh sáng tím λ = δ, tại 410 nm, phát ra ánh sáng tím đậm Dãy Balmer quan trọng trong lĩnh vực thiên văn học vì nhiều ngôi sao trongvũ trụ tỏ ra dồi dào hydro. Ánh sáng sao có thể biểu hiện dưới dạng các vạch hấpthụ hoặc phát xạ trong quang phổ tùy thuộc vào tuổi của ngôi sao. Như vậy, dãyBalmer hỗ trợ xác định tuổi của các ngôi sao, vì các ngôi sao trẻ chủ yếu gồm hydro,và các ngôi sao già thì đã sử dụng gần hết hydro của chúng cho quá trình nhiệthạch và đi đến một tỉ lệ cao hơn của các nguyên tố nặng hơn, do đó chúng khôngcòn sáng rỡ nữa. Davy-Sự phát triển của điện từ tĩnh Phát minh ra “pin” của Alessandro Volta được phổ biến tới Sir JosephBanks lúc này là Chủ Tịch của Hội Khoa Học Hoàng Gia. Một tháng sau, chiếcpin Volta lớn đầu tiên được chế tạo tại nước Anh do William Nicholson vàAnthony Carlisle. Hai nhà thực nghiệm này khi đó muốn cho các miếng tròn kim loại của pinthực sự tiếp xúc với vật phân cách nên đã nhỏ nước vào miếng tròn trên cùng vàhọ đã ngạc nhiên khi thấy các bọt khí bay ra từ nước. Nicholson và Carlisle liềnnghiên cứu một cách rộng rãi hơn, đã dùng các sợi dây bằng vàng dẫn từ hai cựccủa pin và nhúng vào trong nước,tìm thấy Hydrogen và Oxygen bay ra. Sự phân tích nước bằng dòng điện này được thực hiện vào ngày 2 tháng 5 năm 1800 tại London. Nicholson và Carlisle lại nhận thấy rằng khi dùng các dây đồng nối với hai cực của pin, chỉ có Hydrogen bay ra trong khi hứng được Oxygen nếu dùng dây vàng hay dây bạch kim. Rồi do sự biến màu của dây đồng, hai nhà khoa học đã suy ra sự oxid-hóa. Sau khi đã có pin phát điện, các nhà khoa học tìm cách tăng sức mạnh của pin do ghép hai hay vài pin với nhau. Các bìnhđiện lớn được chế tạo tại khắp nơi và là thứ mong ước của nhiều nhà khoa học.Năm 1800, Hoàng Đế Napoléon I đã hạ lệnh chế tạo cho Trường Bách Khoa (AnhQuốc) một bình phát điện cực lớn gồm 600 pin nhỏ nhưng bình điện lớn nhất đượcthiết lập trong thời kỳ này là của Viện Khoa Học Hoàng Gia nước Anh. Người trôngnom Viện này là Bá Tước Benjamin Rumford. Tuy bình điện lớn kể trên mang lạidanh tiếng cho Viện nhưng cũng làm ngân quỹ của Viện gần cạn. Thời đó, các phátminh về điện đã làm tất cả dân chúng phải chú ý nên Bá Tước Rumford nghĩ tớiviệc tổ chức các buổi diễn thuyết và trình diễn các thí nghiệm về điện học đế lấytiền cho ngân quỹ của Viện Hoàng Gia.Chương trình các buổi thuyết trình liền được quảng cáo trên báo chí. Trong cácbuổi diễn thuyết đầu, có một số khán giả đến dự nhưng con số này không bao gìơtăng thêm, điều này làm cho Rumford nghĩ rằng Viện Khoa Học thiếu người có tàivề diễn thuyết. Nghe lời một người bạn, Bá Tước Rumford đã thuê một người làmcông việc này: Humphry Davy.Tuy mới 23 tuổi, Davy đã tỏ ra có nhiều kiến thức về điện học và hóa học. Ngoài raông còn có tài ăn nói hấp dẫn khán giả vào bài thuyết trình, vào các ...

Tài liệu được xem nhiều: