Dạy bé biết đánh vần tên mình
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.97 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ nên biết đánh vần tên mình trước khi đi nhà trẻ. Cha mẹ chỉ cần bỏ ra khoảng 5 phút mỗi ngày để dạy con học đánh vần hiệu quả. 1. Đánh vần tên nhờ… bài hát Mọi người đều yêu âm nhạc, và trẻ nhỏ cũng không phải là ngoại lệ. Dù chưa biết lời bài hát nhưng bạn sẽ thấy chúng ậm ừ theo tiếng nhạc. Dựa vào sở thích này, bạn hãy cho bé đánh vần tên mình. Ví dụ, bạn có thể lấy một bài hát có nhiều từ được lặp lại. Thay những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy bé biết đánh vần tên mình Dạy bé biết đánh vần tên mình Trẻ nên biết đánh vần tên mình trước khi đi nhà trẻ. Cha mẹ chỉ cầnbỏ ra khoảng 5 phút mỗi ngày để dạy con học đánh vần hiệu quả. 1. Đánh vần tên nhờ… bài hát Mọi người đều yêu âm nhạc, và trẻ nhỏ cũng không phải là ngoại lệ.Dù chưa biết lời bài hát nhưng bạn sẽ thấy chúng ậm ừ theo tiếng nhạc. Dựavào sở thích này, bạn hãy cho bé đánh vần tên mình. Ví dụ, bạn có thể lấy một bài hát có nhiều từ được lặp lại. Thay nhữngtừ đó bằng tên con mình, sau đó hát cho trẻ nghe bài hát đã được “đạo nhạc”.Trong khi cùng trẻ hát, bạn tranh thủ giúp bé đánh vần tên. Quá trình này lặpđi lặp lại vài lần là con bạn sẽ biết đánh vần tên mình thế nào. 2. Tách tên bé thành nhiều ký tự Nếu tên bé quá dài, bạn có thể tách chúng thành nhiều phần. Họ tênđầy đủ bao giờ cũng gồm họ, tên đệm và tên chính. Bạn hãy tách chúng ravà bắt đầu dạy con đánh vần từ tên gọi chính. Tiếp theo đến tên đệm đi kèmvà cuối cùng là họ. Và sau cùng, bạn cho con đọc toàn bộ họ tên mình. 3. Chọn thời gian học đánh vần Thời gian cùng bé học đánh vần nên vào những thời điểm bé ít bị chiphối bởi những trò chơi tiêu khiển. Theo các nghiên cứu, thời gian tốt nhấtlà khi tắm vì trong phòng tắm bé không có nhiều trò chơi như những chỗkhác nên dễ tập trung hơn trong việc học đánh vần tên mình. 4. Không ép trẻ học Bạn mong con mình nhanh biết đánh vần, nhưng không được dùngbiện pháp bạo lực, ép buộc trẻ đánh vần. Bạn hãy nhớ, trẻ con rất ưa nịnh, vàthích những điều vui vẻ vì thế đừng tạo áp lực cho chúng. Dạy trẻ học, bạncần phải kiên nhẫn, mỗi ngày cho bé tiếp nhận một ít và tích tụ dần dần. Trước khi đánh vần, trẻ ít nhất cũng phải có kỹ năng đọc cơ bản. Giúpbé đọc bằng cách thường xuyên đọc cho chúng nghe và dạy bé nói to nhữngtừ mới. 5. Học đánh vần qua các trò chơi Bạn có thể dùng các tấm chữ cái có gắn nam châm rồi gắn chúng lêntủ lạnh hoặc những nơi trẻ thường xuyên nhìn thấy, sau đó mỗi lần trẻ nhìnthấy, bạn lại chỉ cho con những ký tự, cách ghép vần. Bạn cũng có thể tạo một trò chơi tìm các chữ cái có trong tên của bé.Quá trình tìm kiếm cũng là cách giúp bé xác định nhanh những chữ cái cótrong tên mình. Sau khi bé đã quen thuộc với các chữ, bạn tiếp tục dạy béghép các chữ và đánh vần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy bé biết đánh vần tên mình Dạy bé biết đánh vần tên mình Trẻ nên biết đánh vần tên mình trước khi đi nhà trẻ. Cha mẹ chỉ cầnbỏ ra khoảng 5 phút mỗi ngày để dạy con học đánh vần hiệu quả. 1. Đánh vần tên nhờ… bài hát Mọi người đều yêu âm nhạc, và trẻ nhỏ cũng không phải là ngoại lệ.Dù chưa biết lời bài hát nhưng bạn sẽ thấy chúng ậm ừ theo tiếng nhạc. Dựavào sở thích này, bạn hãy cho bé đánh vần tên mình. Ví dụ, bạn có thể lấy một bài hát có nhiều từ được lặp lại. Thay nhữngtừ đó bằng tên con mình, sau đó hát cho trẻ nghe bài hát đã được “đạo nhạc”.Trong khi cùng trẻ hát, bạn tranh thủ giúp bé đánh vần tên. Quá trình này lặpđi lặp lại vài lần là con bạn sẽ biết đánh vần tên mình thế nào. 2. Tách tên bé thành nhiều ký tự Nếu tên bé quá dài, bạn có thể tách chúng thành nhiều phần. Họ tênđầy đủ bao giờ cũng gồm họ, tên đệm và tên chính. Bạn hãy tách chúng ravà bắt đầu dạy con đánh vần từ tên gọi chính. Tiếp theo đến tên đệm đi kèmvà cuối cùng là họ. Và sau cùng, bạn cho con đọc toàn bộ họ tên mình. 3. Chọn thời gian học đánh vần Thời gian cùng bé học đánh vần nên vào những thời điểm bé ít bị chiphối bởi những trò chơi tiêu khiển. Theo các nghiên cứu, thời gian tốt nhấtlà khi tắm vì trong phòng tắm bé không có nhiều trò chơi như những chỗkhác nên dễ tập trung hơn trong việc học đánh vần tên mình. 4. Không ép trẻ học Bạn mong con mình nhanh biết đánh vần, nhưng không được dùngbiện pháp bạo lực, ép buộc trẻ đánh vần. Bạn hãy nhớ, trẻ con rất ưa nịnh, vàthích những điều vui vẻ vì thế đừng tạo áp lực cho chúng. Dạy trẻ học, bạncần phải kiên nhẫn, mỗi ngày cho bé tiếp nhận một ít và tích tụ dần dần. Trước khi đánh vần, trẻ ít nhất cũng phải có kỹ năng đọc cơ bản. Giúpbé đọc bằng cách thường xuyên đọc cho chúng nghe và dạy bé nói to nhữngtừ mới. 5. Học đánh vần qua các trò chơi Bạn có thể dùng các tấm chữ cái có gắn nam châm rồi gắn chúng lêntủ lạnh hoặc những nơi trẻ thường xuyên nhìn thấy, sau đó mỗi lần trẻ nhìnthấy, bạn lại chỉ cho con những ký tự, cách ghép vần. Bạn cũng có thể tạo một trò chơi tìm các chữ cái có trong tên của bé.Quá trình tìm kiếm cũng là cách giúp bé xác định nhanh những chữ cái cótrong tên mình. Sau khi bé đã quen thuộc với các chữ, bạn tiếp tục dạy béghép các chữ và đánh vần.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 114 0 0
-
Phát triển phẩm chất và năng lực cho trẻ mầm non theo các quan điểm giáo dục hiện đại
8 trang 77 0 0 -
4 trang 54 1 0
-
10 trang 50 0 0
-
5 lý do các bé gái nên chơi thể thao
3 trang 50 0 0 -
Giáo dục kỹ năng sống tự lập cho bé (Tập 4) - Bé học quản lý thời gian
63 trang 47 0 0 -
Phối hợp với giáo viên để dạy con thật tốt
4 trang 45 0 0 -
Rèn chữ viết cho học sinh tiểu học
7 trang 44 0 0 -
Bài học vỡ lòng về giới tính cho trẻ
6 trang 42 0 0 -
Thực trạng tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
9 trang 42 0 0