Dạy bé lòng nhân ái
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.25 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua những hoàn cảnh thực tế, bạn có thể nuôi dưỡng cho bé tình yêu thương bạn bè, giúp đỡ hàng xóm và những người có hoàn cảnh không may…Trước hết, bạn nên là tấm gương về tình yêu thương để bé noi theo. Nếu cùng bé vui chơi ở những nơi công cộng, bạn có thể xách đồ cho người già, giúp đỡ người bị ngã… và hướng dẫn để bé vui vẻ làm theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy bé lòng nhân ái Dạy bé lòng nhân áiThông qua những hoàn cảnh thực tế, bạn có thể nuôi dưỡng cho bé tìnhyêu thương bạn bè, giúp đỡ hàng xóm và những người có hoàn cảnhkhông may…Trước hết, bạn nên là tấm gương về tình yêu thương để bé noi theo. Nếucùng bé vui chơi ở những nơi công cộng, bạn có thể xách đồ cho ngườigià, giúp đỡ người bị ngã… và hướng dẫn để bé vui vẻ làm theo.Để giúp bé xây dựng lòng nhân ái, bạn có thể tham khảo vài gợi ý từHealthyKid.Trò chơi tình huốngBạn có thể cắt một số bức tranh minh họa về thiên tai, dịch bệnh trên thếgiới (chọn những hình có cảnh các bé bị đói, bị rét) và gợi ý để bé phátbiểu cảm tưởng. Bạn nên giải thích cho bé hiểu thêm về những nỗi khổtrong hoàn cảnh ấy.Nhấn mạnh với bé rằng, ai cũng có những lúc hoạn nạn cần người khácgiúp đỡ. Hoạt động này giúp bé biết cảm thông với những người bạn cóhoàn cảnh khó khăn xung quanh.Những câu chuyện khơi gợi tình yêu thươngBạn nên chọn mua cho bé những cuốn sách ca ngợi lòng nhân ái để béhọc tập. Đọc xong một tình huống, bạn có thể dừng lại và hỏi, nếu tronghoàn cảnh đó bé sẽ xử sự như thế nào. Sau đó, bạn có thể giải thích rõcho bé hiểu, việc làm nào là đúng, việc làm nào là đáng chê trách.Chẳng hạn, bạn đọc cho bé nghe câu chuyện về bạn Hươu vui chơi trongrừng thì gặp một bạn Hổ bị thương ở chân. Vì Hổ là kẻ thù của Hươunên Hưou còn băn khoăn xem có nên cứu giúp Hổ không… rồi gợi ý đểbé đưa ra câu trả lời trong tình huống này.Đồng thời bạn có thể sưu tầm thêm nhiều mẩu chuyện nhỏ nữa về lòngnhân ái để “thử thách” bé. Thông qua đó, bé sẽ tự ý thức được cách ứngxử phù hợp trong rất nhiều tình huống khác nhau của cuộc sống.Giúp đỡ người thânNhững công việc như xách đồ hộ ông bà, giúp đỡ cha mẹ làm việc nhàhàng ngày sẽ hình thành cho bé tinh thần sẻ chia, biết quan tâm đến mọingười. Các nhà giáo dục cho rằng, gia đình là môi trường đầu tiên vàđóng vai trò quan trọng với quá trình hoàn thiện nhân cách bé.Quan tâm đến người giàHướng dẫn bé cùng đọc sách, cùng chăm sóc cây cảnh với ông bà. Xahơn nữa, bạn có thể dạy bé biết cách nhường ghế cho người già trên xebuýt hoặc dắt tay người già qua đường.Bạn có thể nhấn mạnh để bé hiểu rằng, vì người già có sức khỏe yếu nêncần được giúp đỡ cho dù đó không phải ông bà hoặc họ hàng của bé.Nhường nhịn em nhỏNếu bé có em, bạn nên khuyến khích bé cách nhường nhịn và yêuthương em. Ví dụ, bé có thể nhường cho em dùng đồ chơi mới trướchoặc để em ăn phần bánh to hơn…Hoạt động từ thiệnBạn cũng nên giúp bé biết cách tiết kiệm tiền vào một chú lợn đất. Mỗikhi có hoạt động từ thiện, bạn có thể cùng bé ủng hộ món tiền đó. Tốtnhất, bạn nên đưa bé tham gia vào hoạt động này trực tiếp (đến tận nơitổ chức ủng hộ tiền).Ngoài ra, bạn cũng có thể khuyến khích bé thu gom đồ chơi cũ, quần áocũ… và ủng hộ cho một tổ chức từ thiện nào đó. Nếu không, trongnhững lúc bạn cùng bé đi dạo phố, bạn nên đưa cho bé một chút tiền lẻđể giúp đỡ người ăn xin bên đường.Lưu ý: Bạn nên quan tâm đến thái độ của bé khi thực hiện các hoạt độnggiúp đỡ người khác. Bạn không nên ép buộc mà nên khuyến khích bévui vẻ và tự nguyện. Phương Thảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy bé lòng nhân ái Dạy bé lòng nhân áiThông qua những hoàn cảnh thực tế, bạn có thể nuôi dưỡng cho bé tìnhyêu thương bạn bè, giúp đỡ hàng xóm và những người có hoàn cảnhkhông may…Trước hết, bạn nên là tấm gương về tình yêu thương để bé noi theo. Nếucùng bé vui chơi ở những nơi công cộng, bạn có thể xách đồ cho ngườigià, giúp đỡ người bị ngã… và hướng dẫn để bé vui vẻ làm theo.Để giúp bé xây dựng lòng nhân ái, bạn có thể tham khảo vài gợi ý từHealthyKid.Trò chơi tình huốngBạn có thể cắt một số bức tranh minh họa về thiên tai, dịch bệnh trên thếgiới (chọn những hình có cảnh các bé bị đói, bị rét) và gợi ý để bé phátbiểu cảm tưởng. Bạn nên giải thích cho bé hiểu thêm về những nỗi khổtrong hoàn cảnh ấy.Nhấn mạnh với bé rằng, ai cũng có những lúc hoạn nạn cần người khácgiúp đỡ. Hoạt động này giúp bé biết cảm thông với những người bạn cóhoàn cảnh khó khăn xung quanh.Những câu chuyện khơi gợi tình yêu thươngBạn nên chọn mua cho bé những cuốn sách ca ngợi lòng nhân ái để béhọc tập. Đọc xong một tình huống, bạn có thể dừng lại và hỏi, nếu tronghoàn cảnh đó bé sẽ xử sự như thế nào. Sau đó, bạn có thể giải thích rõcho bé hiểu, việc làm nào là đúng, việc làm nào là đáng chê trách.Chẳng hạn, bạn đọc cho bé nghe câu chuyện về bạn Hươu vui chơi trongrừng thì gặp một bạn Hổ bị thương ở chân. Vì Hổ là kẻ thù của Hươunên Hưou còn băn khoăn xem có nên cứu giúp Hổ không… rồi gợi ý đểbé đưa ra câu trả lời trong tình huống này.Đồng thời bạn có thể sưu tầm thêm nhiều mẩu chuyện nhỏ nữa về lòngnhân ái để “thử thách” bé. Thông qua đó, bé sẽ tự ý thức được cách ứngxử phù hợp trong rất nhiều tình huống khác nhau của cuộc sống.Giúp đỡ người thânNhững công việc như xách đồ hộ ông bà, giúp đỡ cha mẹ làm việc nhàhàng ngày sẽ hình thành cho bé tinh thần sẻ chia, biết quan tâm đến mọingười. Các nhà giáo dục cho rằng, gia đình là môi trường đầu tiên vàđóng vai trò quan trọng với quá trình hoàn thiện nhân cách bé.Quan tâm đến người giàHướng dẫn bé cùng đọc sách, cùng chăm sóc cây cảnh với ông bà. Xahơn nữa, bạn có thể dạy bé biết cách nhường ghế cho người già trên xebuýt hoặc dắt tay người già qua đường.Bạn có thể nhấn mạnh để bé hiểu rằng, vì người già có sức khỏe yếu nêncần được giúp đỡ cho dù đó không phải ông bà hoặc họ hàng của bé.Nhường nhịn em nhỏNếu bé có em, bạn nên khuyến khích bé cách nhường nhịn và yêuthương em. Ví dụ, bé có thể nhường cho em dùng đồ chơi mới trướchoặc để em ăn phần bánh to hơn…Hoạt động từ thiệnBạn cũng nên giúp bé biết cách tiết kiệm tiền vào một chú lợn đất. Mỗikhi có hoạt động từ thiện, bạn có thể cùng bé ủng hộ món tiền đó. Tốtnhất, bạn nên đưa bé tham gia vào hoạt động này trực tiếp (đến tận nơitổ chức ủng hộ tiền).Ngoài ra, bạn cũng có thể khuyến khích bé thu gom đồ chơi cũ, quần áocũ… và ủng hộ cho một tổ chức từ thiện nào đó. Nếu không, trongnhững lúc bạn cùng bé đi dạo phố, bạn nên đưa cho bé một chút tiền lẻđể giúp đỡ người ăn xin bên đường.Lưu ý: Bạn nên quan tâm đến thái độ của bé khi thực hiện các hoạt độnggiúp đỡ người khác. Bạn không nên ép buộc mà nên khuyến khích bévui vẻ và tự nguyện. Phương Thảo
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 938 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0