Dạy bé sử dụng điện thoại
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.75 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bé yêu của bạn thích nghịch các nút bấm trên đồ chơi và máy móc trong nhà. Bé cũng thích bắt chước động tác của bạn mỗi lần bạn nghe điện thoại. Vậy bé đã sẵn sàng để sử dụng điện thoại? Hầu hết các bé trong độ tuổi đi học có thể theo hướng dẫn và học được các kỹ năng nói chuyện với người lớn. Vì vậy, nếu bé của bạn tỏ ra thích thú với việc sử dụng điện thoại và bạn cũng không ngại hướng dẫn bé trả lời những cuộc điện thoại đơn giản, bạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy bé sử dụng điện thoại Dạy bé sử dụng điện thoạiBé yêu của bạn thích nghịch các nút bấm trên đồ chơi và máy móc trongnhà. Bé cũng thích bắt chước động tác của bạn mỗi lần bạn nghe điệnthoại. Vậy bé đã sẵn sàng để sử dụng điện thoại?Hầu hết các bé trong độ tuổi đi học có thể theo hướng dẫn và học đượccác kỹ năng nói chuyện với người lớn. Vì vậy, nếu bé của bạn tỏ ra thíchthú với việc sử dụng điện thoại và bạn cũng không ngại hướng dẫn bé trảlời những cuộc điện thoại đơn giản, bạn có thể theo các bước sau:Đưa ra những quy tắc cụ thểBạn nên tạo ra những quy tắc cụ thể trong gia đình, chẳng hạn như lúcnào bé được phép nghe điện thoại, bé được gọi cho những ai… Bạncũng nên để bé tự đưa ra những quy tắc riêng và phân tích cho bé quytắc nào là hợp lý, nên được áp dụng.Thực hànhBạn nên rút dây điện thoại khi bắt đầu để bé thực hành. Trước hết bạncần hướng dẫn bé những điều cơ bản trước, như cách bấm số như thếnào hay nên nói gì khi nhấc máy điện thoại lên…Bước tiếp theo, bạn có thể dùng điện thoại di động của mình để gọi vềsố nhà cho bé thực hành và kiểm tra các kỹ năng của bé.Hãy để bé được tự nhiênBạn không nên ngồi kè kè bên cạnh bé khi bé trả lời điện thoại. Hãy tạocho bé một không gian riêng khi bé nghe điện thoại. Hãy để bé tự sắplịch đi chơi hay chịu trách nhiệm với những lời mời.Bạn vẫn có thể để ý đến cuộc điện thoại của bé mà không cần phải ngồibên cạnh bé. Một khi bé đã hoàn toàn vững vàng và tự tin khi nghe điệnthoại, bạn hãy để bé được tự nhiên tán dóc với bạn bè hay nói chuyệnvới người thân.Những số điện thoại khẩn cấpBạn nên chuẩn bị một danh sách những số điện thoại khẩn cấp để bé cóthể liên lạc trong trường hợp có chuyện xảy ra. 113 (số của cảnh sát),114 (số của cứu hỏa), 115 (số cấp cứu) là những số bé nên biết.Ngoài ra, bạn cũng cần dạy bé nhớ số điện thoại di động của bạn vàchồng bạn cùng với một người thân khác trong gia đình.Bạn nên tạo ra các tình huống cụ thể để bé tập trả lời và gọi điện đến cácsố khẩn cấp. Bạn cũng nên giải thích cho bé hiểu ngoài các số khẩn cấp,bé không nên nói tên, địa chỉ hay bất kỳ thông tin nào liên quan đến giađình cho một người lạ. Mai Ly (theo Parenting)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy bé sử dụng điện thoại Dạy bé sử dụng điện thoạiBé yêu của bạn thích nghịch các nút bấm trên đồ chơi và máy móc trongnhà. Bé cũng thích bắt chước động tác của bạn mỗi lần bạn nghe điệnthoại. Vậy bé đã sẵn sàng để sử dụng điện thoại?Hầu hết các bé trong độ tuổi đi học có thể theo hướng dẫn và học đượccác kỹ năng nói chuyện với người lớn. Vì vậy, nếu bé của bạn tỏ ra thíchthú với việc sử dụng điện thoại và bạn cũng không ngại hướng dẫn bé trảlời những cuộc điện thoại đơn giản, bạn có thể theo các bước sau:Đưa ra những quy tắc cụ thểBạn nên tạo ra những quy tắc cụ thể trong gia đình, chẳng hạn như lúcnào bé được phép nghe điện thoại, bé được gọi cho những ai… Bạncũng nên để bé tự đưa ra những quy tắc riêng và phân tích cho bé quytắc nào là hợp lý, nên được áp dụng.Thực hànhBạn nên rút dây điện thoại khi bắt đầu để bé thực hành. Trước hết bạncần hướng dẫn bé những điều cơ bản trước, như cách bấm số như thếnào hay nên nói gì khi nhấc máy điện thoại lên…Bước tiếp theo, bạn có thể dùng điện thoại di động của mình để gọi vềsố nhà cho bé thực hành và kiểm tra các kỹ năng của bé.Hãy để bé được tự nhiênBạn không nên ngồi kè kè bên cạnh bé khi bé trả lời điện thoại. Hãy tạocho bé một không gian riêng khi bé nghe điện thoại. Hãy để bé tự sắplịch đi chơi hay chịu trách nhiệm với những lời mời.Bạn vẫn có thể để ý đến cuộc điện thoại của bé mà không cần phải ngồibên cạnh bé. Một khi bé đã hoàn toàn vững vàng và tự tin khi nghe điệnthoại, bạn hãy để bé được tự nhiên tán dóc với bạn bè hay nói chuyệnvới người thân.Những số điện thoại khẩn cấpBạn nên chuẩn bị một danh sách những số điện thoại khẩn cấp để bé cóthể liên lạc trong trường hợp có chuyện xảy ra. 113 (số của cảnh sát),114 (số của cứu hỏa), 115 (số cấp cứu) là những số bé nên biết.Ngoài ra, bạn cũng cần dạy bé nhớ số điện thoại di động của bạn vàchồng bạn cùng với một người thân khác trong gia đình.Bạn nên tạo ra các tình huống cụ thể để bé tập trả lời và gọi điện đến cácsố khẩn cấp. Bạn cũng nên giải thích cho bé hiểu ngoài các số khẩn cấp,bé không nên nói tên, địa chỉ hay bất kỳ thông tin nào liên quan đến giađình cho một người lạ. Mai Ly (theo Parenting)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 166 0 0 -
8 trang 161 0 0