Dạy bé tôn trọng bố mẹ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.83 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghe lời bố mẹ ngay từ khi còn nhỏ, sau này, bé sẽ trở nên ngoan và lịch sự hơn khi giao tiếp với mọi người xung quanh. Xây dựng hành vi khuôn mẫu Bé sẽ không tự nguyện tuân theo những quy tắc về sự tôn trọng nếu bạn không đề nghị bé phải thực hiện. Các nhà tâm lý cho rằng, sự tôn trọng ở bé luôn song hành cũng nỗi sợ hãi. Chẳng hạn, bé sẽ biết nghe lời bố hơn bởi vì nếu không, bé sẽ bị bố đánh đòn. Tuy nhiên, bạn không nên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy bé tôn trọng bố mẹ Dạy bé tôn trọng bố mẹ Nghe lời bố mẹ ngay từ khi còn nhỏ, sau này, bé sẽ trở nên ngoan vàlịch sự hơn khi giao tiếp với mọi người xung quanh. Xây dựng hành vi khuôn mẫu Bé sẽ không tự nguyện tuân theo những quy tắc về sự tôn trọng nếubạn không đề nghị bé phải thực hiện. Các nhà tâm lý cho rằng, sự tôn trọngở bé luôn song hành cũng nỗi sợ hãi. Chẳng hạn, bé sẽ biết nghe lời bố hơnbởi vì nếu không, bé sẽ bị bố đánh đòn. Tuy nhiên, bạn không nên áp dụngđòn roi với bé. Hãy từ từ hướng dẫn bé về các quy tắc. Dạy bé trả lời lịch thiệp Bé sẽ biết cách bày tỏ sự tôn trọng người lớn thông qua ngôn ngữ.Bước vào độ tuổi tập nói, bạn có thể luyện cho bé sử dụng những cụm từvăn minh hàng ngày như “Con xin” hoặc “Con cảm ơn”…. Đồng thời, chamẹ hoặc người thân của bé trong gia đình cũng nên dùng ngôn từ phù hợpvới bé khi giao tiếp. Bé sẽ bắt chước và tự làm theo rất nhanh sau đó. Bạn cũng có thể dạy bé cách biết lắng nghe. Những lần trò chuyệncùng bé hàng ngày, bạn nên nhìn thẳng vào mắt bé, tỏ vẻ quan tâm tới nhữnggì bé nói. Tiếp đến, bạn cũng có thể yêu cầu bé nghe bạn nói một cách lịchsự và chăm chú. Tránh những câu từ trống không Bé lớn hơn (5, 6 tuổi) thường có xu hướng bắt chước ngôn ngữ hoặchành vi xấu từ môi trường xung quanh. Giai đoạn này, bé chưa có nhận thứcđủ để kiểm soát được hành vi của mình, cho nên, bé hay nói trống không vớiông bà hoặc bố mẹ. Sai lầm trong cách giáo dục của nhiều bậc phụ huynh là bỏ qua khi bécó những câu nói thiếu lễ phép. Chính điều này là nguyên nhân khiến bé khónghe lời cha mẹ về sau. Vì vậy, bạn nên hướng dẫn để bé có thói quen lịchsự khi giao tiếp, ví dụ, bạn nên nhắc bé “Con phải nói: mẹ ơi, con khát nướcchứ không phải là ‘Khát nước quá’”. Và yêu cầu bé lặp lại câu có đủ chủngữ, vị ngữ trước khi bạn cho bé uống nước. Tôn trọng ý kiến của bé Hầu hết các bé đều có tâm lý tò mò muốn tìm hiểu thế giới bằng cáchđặt cho bố mẹ rất nhiều câu hỏi khó mỗi ngày. Thậm chí, nếu bạn hỏi ý kiếnbé, bé cũng có thể đưa ra nhiều cách giải đáp khác nhau cho một tình huống.Kể cả khi sự lý giải ở bé có phần “ngớ ngẩn” hoặc “bậy bạ” bạn cũng chớvội vàng trách mắng bé. Lúc này, bạn nên hướng dẫn bé cách sử dụng câu từmang ý nghĩa tích cực và đủ nghĩa. Bé sẽ tự nhận biết được vấn đề, tôn trọngvà dễ dàng tiếp thu ý kiến của bạn hơn. Kiểm soát mệnh lệnh Một trong những lỗi cha mẹ hay mắc phải là áp dụng quy định với bémột cách thô cứng mà không tìm hiểu nguyên nhân sâu xa. Chẳng hạn, khibé ở lớp mẫu giáo trở về, bạn thấy mặt bé phụng phịu, bực bội quên cả chàobố mẹ. Lúc này, bạn nên ở bên cạnh hỏi han bé “Mẹ biết là con có chuyệnbuồn ở lớp. Có chuyện gì vậy con? Con nói cho mẹ nghe xem nào?”. Đợi bébình tĩnh hơn, bạn có thể nhắc nhở bé về lỗi quên chào hỏi bố mẹ khi về tớinhà. Khen ngợi hành vi tốt Bạn nên khen ngợi và khuyến khích thái độ lễ phép của bé bất kỳ khinào có thể. Sự động viên kịp thời từ phía cha mẹ giúp ích cho bé phát triểnđược nhiều hành vi tốt hơn. Nên sử dụng các cụm từ như “Mẹ rất tự hào vềcon”, “Con ngoan lắm”… hoặc “Cảm ơn con đã hỏi ý kiến mẹ khi con muốnăn bánh trong tủ lạnh”, “Con ngoan lắm vì biết xin phép bố khi muốn lấychiếc kéo trên bàn để cắt giấy”… Tôn trọng những người khác Khi bé học được cách thức tôn trọng cha mẹ, tự nhiên, bé cũng sẽ biếtcách cư xử lịch thiệp với những người xung quanh. Bạn cũng nên dạy bécách thức chào hỏi; không quậy phá, gây ồn ào khi đi siêu thị (hoặc lúc vuichơi bên nhà họ hàng). Thường xuyên ở bên cạnh uốn nắn, bé sẽ học hỏinhanh và mau tiến bộ hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy bé tôn trọng bố mẹ Dạy bé tôn trọng bố mẹ Nghe lời bố mẹ ngay từ khi còn nhỏ, sau này, bé sẽ trở nên ngoan vàlịch sự hơn khi giao tiếp với mọi người xung quanh. Xây dựng hành vi khuôn mẫu Bé sẽ không tự nguyện tuân theo những quy tắc về sự tôn trọng nếubạn không đề nghị bé phải thực hiện. Các nhà tâm lý cho rằng, sự tôn trọngở bé luôn song hành cũng nỗi sợ hãi. Chẳng hạn, bé sẽ biết nghe lời bố hơnbởi vì nếu không, bé sẽ bị bố đánh đòn. Tuy nhiên, bạn không nên áp dụngđòn roi với bé. Hãy từ từ hướng dẫn bé về các quy tắc. Dạy bé trả lời lịch thiệp Bé sẽ biết cách bày tỏ sự tôn trọng người lớn thông qua ngôn ngữ.Bước vào độ tuổi tập nói, bạn có thể luyện cho bé sử dụng những cụm từvăn minh hàng ngày như “Con xin” hoặc “Con cảm ơn”…. Đồng thời, chamẹ hoặc người thân của bé trong gia đình cũng nên dùng ngôn từ phù hợpvới bé khi giao tiếp. Bé sẽ bắt chước và tự làm theo rất nhanh sau đó. Bạn cũng có thể dạy bé cách biết lắng nghe. Những lần trò chuyệncùng bé hàng ngày, bạn nên nhìn thẳng vào mắt bé, tỏ vẻ quan tâm tới nhữnggì bé nói. Tiếp đến, bạn cũng có thể yêu cầu bé nghe bạn nói một cách lịchsự và chăm chú. Tránh những câu từ trống không Bé lớn hơn (5, 6 tuổi) thường có xu hướng bắt chước ngôn ngữ hoặchành vi xấu từ môi trường xung quanh. Giai đoạn này, bé chưa có nhận thứcđủ để kiểm soát được hành vi của mình, cho nên, bé hay nói trống không vớiông bà hoặc bố mẹ. Sai lầm trong cách giáo dục của nhiều bậc phụ huynh là bỏ qua khi bécó những câu nói thiếu lễ phép. Chính điều này là nguyên nhân khiến bé khónghe lời cha mẹ về sau. Vì vậy, bạn nên hướng dẫn để bé có thói quen lịchsự khi giao tiếp, ví dụ, bạn nên nhắc bé “Con phải nói: mẹ ơi, con khát nướcchứ không phải là ‘Khát nước quá’”. Và yêu cầu bé lặp lại câu có đủ chủngữ, vị ngữ trước khi bạn cho bé uống nước. Tôn trọng ý kiến của bé Hầu hết các bé đều có tâm lý tò mò muốn tìm hiểu thế giới bằng cáchđặt cho bố mẹ rất nhiều câu hỏi khó mỗi ngày. Thậm chí, nếu bạn hỏi ý kiếnbé, bé cũng có thể đưa ra nhiều cách giải đáp khác nhau cho một tình huống.Kể cả khi sự lý giải ở bé có phần “ngớ ngẩn” hoặc “bậy bạ” bạn cũng chớvội vàng trách mắng bé. Lúc này, bạn nên hướng dẫn bé cách sử dụng câu từmang ý nghĩa tích cực và đủ nghĩa. Bé sẽ tự nhận biết được vấn đề, tôn trọngvà dễ dàng tiếp thu ý kiến của bạn hơn. Kiểm soát mệnh lệnh Một trong những lỗi cha mẹ hay mắc phải là áp dụng quy định với bémột cách thô cứng mà không tìm hiểu nguyên nhân sâu xa. Chẳng hạn, khibé ở lớp mẫu giáo trở về, bạn thấy mặt bé phụng phịu, bực bội quên cả chàobố mẹ. Lúc này, bạn nên ở bên cạnh hỏi han bé “Mẹ biết là con có chuyệnbuồn ở lớp. Có chuyện gì vậy con? Con nói cho mẹ nghe xem nào?”. Đợi bébình tĩnh hơn, bạn có thể nhắc nhở bé về lỗi quên chào hỏi bố mẹ khi về tớinhà. Khen ngợi hành vi tốt Bạn nên khen ngợi và khuyến khích thái độ lễ phép của bé bất kỳ khinào có thể. Sự động viên kịp thời từ phía cha mẹ giúp ích cho bé phát triểnđược nhiều hành vi tốt hơn. Nên sử dụng các cụm từ như “Mẹ rất tự hào vềcon”, “Con ngoan lắm”… hoặc “Cảm ơn con đã hỏi ý kiến mẹ khi con muốnăn bánh trong tủ lạnh”, “Con ngoan lắm vì biết xin phép bố khi muốn lấychiếc kéo trên bàn để cắt giấy”… Tôn trọng những người khác Khi bé học được cách thức tôn trọng cha mẹ, tự nhiên, bé cũng sẽ biếtcách cư xử lịch thiệp với những người xung quanh. Bạn cũng nên dạy bécách thức chào hỏi; không quậy phá, gây ồn ào khi đi siêu thị (hoặc lúc vuichơi bên nhà họ hàng). Thường xuyên ở bên cạnh uốn nắn, bé sẽ học hỏinhanh và mau tiến bộ hơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ kinh nghiệm dạy trẻ tâm lý trẻ mầm non học làm cha mẹTài liệu cùng danh mục:
-
3 trang 843 3 0
-
18 trang 623 0 0
-
5 trang 545 5 0
-
6 trang 365 1 0
-
3 trang 359 1 0
-
7 trang 333 0 0
-
Kế hoạch chủ đề: Bé đi du lịch vui ghê
97 trang 315 0 0 -
15 trang 306 1 0
-
8 trang 273 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 229 0 0
Tài liệu mới:
-
87 trang 0 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh X quang và cắt lớp vi tính cột sống trong chấn thương cột sống cổ
8 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu sự bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch để chẩn đoán bệnh lý nghi ngờ u lymphô ác tính
6 trang 0 0 0 -
6 trang 0 0 0
-
124 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Kiến trúc trống tầng trệt trong khu đô thị mới
154 trang 0 0 0 -
118 trang 0 0 0
-
113 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0