Dạy bé yêu tập nói
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.48 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn đang nuôi một chiếc “máy phát thanh” tí hon trong nhà hay đến tận bây giờ vợ chồng bạn vẫn phải lo lắng vì con mình chưa chịu nói ra một tiếng nào?Những tiếng ú ớ, bập bẹ dễ thương của con vẫn chưa làm cho cha mẹ chúng thật sự vui sướng được, mãi cho đến khi chúng phát âm ra những từ ngữ đầu tiên.Ngay từ khi mới sinh, trẻ con đã tự tạo ra những âm thanh cho riêng mình để chuẩn bị cho ngày chúng biết nói, thông thường trong khoảng 1 năm đầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy bé yêu tập nói Dạy bé yêu tập nói Bạn đang nuôi một chiếc “máy phát thanh” tí hon trong nhà hay đến tận bây giờ vợ chồng bạn vẫn phải lo lắng vì con mình chưa chịu nói ra một tiếng nào? Những tiếng ú ớ, bập bẹ dễthương của con vẫn chưa làm cho cha mẹ chúng thật sự vuisướng được, mãi cho đến khi chúng phát âm ra những từngữ đầu tiên.Ngay từ khi mới sinh, trẻ con đã tự tạo ra những âm thanhcho riêng mình để chuẩn bị cho ngày chúng biết nói, thôngthường trong khoảng 1 năm đầu đời.Tập nói là một trong những kỹ năng phức tạp nhất bé sẽphải trải qua. Trong khi một vài trẻ rất nhanh nhạy trongviệc này thì số còn lại sẽ cần nhiều thời gian học cách phốihợp giữa não và miệng để phát âm ra một từ ngữ nào đó.Nhà nghiên cứu những bất thường trong chức năng KarenNitsche ở Melbourne cho biết: Trẻ con nắm bắt ngôn ngữ ởnhững mức độ rất khác nhau. Nhưng vẫn có những khuônkhổ tổng quát nhằm để đánh giá một đứa bé phát âm từvựng và xây dựng chúng lại thành một câu nhanh như thếnào.“Chúng ta đồng ý với nhau nhận định chung rằng bé sẽ bắtđầu phát âm một từ đơn lẻ trong khoảng một năm đầu đời,sau đó chúng sẽ biết ghép hai từ lại đi chung với nhau bắtđầu từ 2 tuổi trở lên”, cô Karen là người từng có nhiềukhảo sát, thực nghiệm thực tế, làm việc tại Trung tâm chămsóc sức khỏe cộng đồng, nhận định như thế.Nếu bạn nghi ngờ con mình gặp vấn đề về ngôn ngữ thì nênđưa bé đi khám và điều trị càng sớm càng tốt. Mặc dù vậy,trước lúc bé 2 tuổi thì cũng đừng nên quá lo lắng về vấn đềnày, vì điều đó chưa cần thiết. “Nhưng nếu con bạn đã lên 2mà vẫn còn giao tiếp với cha mẹ chủ yếu bằng tay chân thìthật sự đã đến lúc chúng ta nên xem xét cần phải làm gì đốivới chúng rồi đấy!”, Karen tư vấn thêm.Những bước đầu tiênNgay từ khi sinh ra, bé đã chuẩn bị từng ngày cho tận đếnlúc chính mình nói ra được những tiếng đầu tiên. Bé đangquan sát bạn rất kỹ, bắt chước, luyện tập làm theo và cốgắng hiểu ra cách phối hợp hoạt động giữa miệng và môinhư thế nào.Thật không có gì đáng ngạc nhiên khi những âm đầu tiênbé nói ra được là những âm “môi”, chẳng hạn như “b”, “m”hay “w”. Đó là những âm bé rất dễ quan sát và bắt chướctheo những cử động môi của cha mẹ.Trẻ em hiểu nhiều hơn những điều chúng có thể nói ra, vậynên những bé dưới 1 tuổi mặc dù chưa thể kêu “cha!” được,nhưng sẽ nhanh chóng liếc mắt nhìn ra cửa nếu như bạnhỏi: “Mấy giờ thì cha về hả con?”Khi lên một, trẻ phải nói được một từ để miêu tả một điềugì đó, ví như “mẹ” – “banh” – hay “con bò”, dù có thể chưađược rõ ràng lắm.Tiến triển hơn nữaKhi bé đã quen với việc vận dụng từ ngữ, thường sẽ xảy ramột hiện tượng được xem như là “bùng nổ” từ vựng ởnhững đứa trẻ trên 18 tháng tuổi. Lúc lên hai, bé thường sẽsở hữu trong trí mình khoảng 200 từ ngữ đơn giản.Trẻ cũng bắt đầu tập liên kết những từ này lại với nhau vàcó thể tự đặt được những câu đơn giản, chẳng hạn như“Cha đi rồi”, hay “Đi chơi đi”…Âm tiếp theo bé có thể học biết là những âm phát ra từ sâutrong cuống họng, ví như “t” – “d” – và “n”. Khi đã lên bahay bốn tuổi, bé bắt đầu biết kết hợp từ 3 đến 4 từ lại vớinhau và phát âm một từ chuẩn hơn, tròn trịa hơn.“Có thể bé vẫn còn mắc lỗi và kết hợp từ ngữ rất lộn xộn,nhưng đến 3 tuổi, bé có khả năng hiểu được hầu hết tất cảmọi người”, Karen cho biết.Những ngăn trởMột vấn đề thường gặp nhất của trẻ con ở tuổi này là“chậm biết nói”. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việcnày, và lý do đầu tiên các chuyên gia đề cập đến là có trụctrặc với khả năng nghe của bé. Nhiễm trùng tai nếu lặp đilặp lại có thể ảnh hưởng đến thính giác, từ đó tác động trựctiếp đến khả năng nói. “Nếu thính giác có vấn đề sẽ ảnhhưởng nghiêm trọng đến khả năng ngôn ngữ của trẻ.”Hoặc trong một vài gia đình, các thành viên không thườngxuyên trò chuyện với nhau, đó cũng là một nguyên nhânquan trọng hạn chế khả năng nói của trẻ con. “Hãy luôn tròchuyện với con, bất cứ điều gì, kể lại việc bạn đang làmcũng được, vì bạn biết bé chỉ có thể học nói thông qua việcnghe mà thôi.”Trong nhiều trường hợp đặc biệt, có thể xảy ra những vấnđề hiếm gặp hơn. Đó có khả năng là do sự trì hoãn nhậnthức, chậm phát triển trí tuệ hoặc thậm chí là bệnh tự kỷ.Đó cũng có thể là vấn đề xảy ra với miệng, như bị tắt lưỡihay rối loạn trong việc phối hợp các cơ quan phát âm vớinhau.Dạy con như thế nào?Karen hướng dẫn để giúp các bậc cha mẹ biết cách làmmẫu, lặp lại và dạy bé chỉnh sửa khi sai. Có nghĩa là phảilặp lại những từ ngữ mình đang nói để khắc sâu được ấntượng trong đầu bé, liên tục sửa chữa để bé phát âm chuẩnhơn. Cha mẹ cũng được hướng dẫn cách trò chuyện mẫu,diễn tả lại cho bé biết bất cứ việc gì đang xảy ra với bảnthân mình, như tường thuật một buổi tắm chẳng hạn.“Nên nói một cách nghiêm túc và sắp xếp đàng hoàng nhưngười lớn, nhưng cũng nhớ phải đơn giản hóa các từ ngữ điđã!”, Karen nhắc nhở.Mở rộng ra thêm vấn đề trẻ đang nói cũng là một cách rấttốt để củng cố và gia tăng thêm vốn từ vựng cho con. Ví dụnhư nếu con thích thú chỉ vào chiếc xe hơi, thì bạn nên bắtđầu khơi gợi ra chuyện chiếc xe đã được sơn màu đỏ nhưthế nào, cách đây vài phút nó đang chạy rất nhanh còn bâygiờ đã dừng lại rồi.Vậy nên, hãy cố gắng trò chuyện với con thật nhiều vàđộng viên bé đáp lại bạn. Chỉnh sửa cho bé những lỗi sai vàdạy con thêm nhiều từ vựng mới, thế là bạn đã có một chiếc“máy phát thanh” tí hon trong nhà mình rồi đấy!Một vài nguyên tắc nhỏ cần nhớ:- Luôn tìm cơ hội trò chuyện với con thật nhiều, cố gắngvận dụng những giao tiếp bằng mắt.- Lặp lại theo con và yêu cầu bé lặp lại theo bạn, giúp béhiểu được một cuộc đối thoại 2 chiều là như thế nào.- Đọc nhiều sách cho con nghe.- Đưa ra nhiề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy bé yêu tập nói Dạy bé yêu tập nói Bạn đang nuôi một chiếc “máy phát thanh” tí hon trong nhà hay đến tận bây giờ vợ chồng bạn vẫn phải lo lắng vì con mình chưa chịu nói ra một tiếng nào? Những tiếng ú ớ, bập bẹ dễthương của con vẫn chưa làm cho cha mẹ chúng thật sự vuisướng được, mãi cho đến khi chúng phát âm ra những từngữ đầu tiên.Ngay từ khi mới sinh, trẻ con đã tự tạo ra những âm thanhcho riêng mình để chuẩn bị cho ngày chúng biết nói, thôngthường trong khoảng 1 năm đầu đời.Tập nói là một trong những kỹ năng phức tạp nhất bé sẽphải trải qua. Trong khi một vài trẻ rất nhanh nhạy trongviệc này thì số còn lại sẽ cần nhiều thời gian học cách phốihợp giữa não và miệng để phát âm ra một từ ngữ nào đó.Nhà nghiên cứu những bất thường trong chức năng KarenNitsche ở Melbourne cho biết: Trẻ con nắm bắt ngôn ngữ ởnhững mức độ rất khác nhau. Nhưng vẫn có những khuônkhổ tổng quát nhằm để đánh giá một đứa bé phát âm từvựng và xây dựng chúng lại thành một câu nhanh như thếnào.“Chúng ta đồng ý với nhau nhận định chung rằng bé sẽ bắtđầu phát âm một từ đơn lẻ trong khoảng một năm đầu đời,sau đó chúng sẽ biết ghép hai từ lại đi chung với nhau bắtđầu từ 2 tuổi trở lên”, cô Karen là người từng có nhiềukhảo sát, thực nghiệm thực tế, làm việc tại Trung tâm chămsóc sức khỏe cộng đồng, nhận định như thế.Nếu bạn nghi ngờ con mình gặp vấn đề về ngôn ngữ thì nênđưa bé đi khám và điều trị càng sớm càng tốt. Mặc dù vậy,trước lúc bé 2 tuổi thì cũng đừng nên quá lo lắng về vấn đềnày, vì điều đó chưa cần thiết. “Nhưng nếu con bạn đã lên 2mà vẫn còn giao tiếp với cha mẹ chủ yếu bằng tay chân thìthật sự đã đến lúc chúng ta nên xem xét cần phải làm gì đốivới chúng rồi đấy!”, Karen tư vấn thêm.Những bước đầu tiênNgay từ khi sinh ra, bé đã chuẩn bị từng ngày cho tận đếnlúc chính mình nói ra được những tiếng đầu tiên. Bé đangquan sát bạn rất kỹ, bắt chước, luyện tập làm theo và cốgắng hiểu ra cách phối hợp hoạt động giữa miệng và môinhư thế nào.Thật không có gì đáng ngạc nhiên khi những âm đầu tiênbé nói ra được là những âm “môi”, chẳng hạn như “b”, “m”hay “w”. Đó là những âm bé rất dễ quan sát và bắt chướctheo những cử động môi của cha mẹ.Trẻ em hiểu nhiều hơn những điều chúng có thể nói ra, vậynên những bé dưới 1 tuổi mặc dù chưa thể kêu “cha!” được,nhưng sẽ nhanh chóng liếc mắt nhìn ra cửa nếu như bạnhỏi: “Mấy giờ thì cha về hả con?”Khi lên một, trẻ phải nói được một từ để miêu tả một điềugì đó, ví như “mẹ” – “banh” – hay “con bò”, dù có thể chưađược rõ ràng lắm.Tiến triển hơn nữaKhi bé đã quen với việc vận dụng từ ngữ, thường sẽ xảy ramột hiện tượng được xem như là “bùng nổ” từ vựng ởnhững đứa trẻ trên 18 tháng tuổi. Lúc lên hai, bé thường sẽsở hữu trong trí mình khoảng 200 từ ngữ đơn giản.Trẻ cũng bắt đầu tập liên kết những từ này lại với nhau vàcó thể tự đặt được những câu đơn giản, chẳng hạn như“Cha đi rồi”, hay “Đi chơi đi”…Âm tiếp theo bé có thể học biết là những âm phát ra từ sâutrong cuống họng, ví như “t” – “d” – và “n”. Khi đã lên bahay bốn tuổi, bé bắt đầu biết kết hợp từ 3 đến 4 từ lại vớinhau và phát âm một từ chuẩn hơn, tròn trịa hơn.“Có thể bé vẫn còn mắc lỗi và kết hợp từ ngữ rất lộn xộn,nhưng đến 3 tuổi, bé có khả năng hiểu được hầu hết tất cảmọi người”, Karen cho biết.Những ngăn trởMột vấn đề thường gặp nhất của trẻ con ở tuổi này là“chậm biết nói”. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việcnày, và lý do đầu tiên các chuyên gia đề cập đến là có trụctrặc với khả năng nghe của bé. Nhiễm trùng tai nếu lặp đilặp lại có thể ảnh hưởng đến thính giác, từ đó tác động trựctiếp đến khả năng nói. “Nếu thính giác có vấn đề sẽ ảnhhưởng nghiêm trọng đến khả năng ngôn ngữ của trẻ.”Hoặc trong một vài gia đình, các thành viên không thườngxuyên trò chuyện với nhau, đó cũng là một nguyên nhânquan trọng hạn chế khả năng nói của trẻ con. “Hãy luôn tròchuyện với con, bất cứ điều gì, kể lại việc bạn đang làmcũng được, vì bạn biết bé chỉ có thể học nói thông qua việcnghe mà thôi.”Trong nhiều trường hợp đặc biệt, có thể xảy ra những vấnđề hiếm gặp hơn. Đó có khả năng là do sự trì hoãn nhậnthức, chậm phát triển trí tuệ hoặc thậm chí là bệnh tự kỷ.Đó cũng có thể là vấn đề xảy ra với miệng, như bị tắt lưỡihay rối loạn trong việc phối hợp các cơ quan phát âm vớinhau.Dạy con như thế nào?Karen hướng dẫn để giúp các bậc cha mẹ biết cách làmmẫu, lặp lại và dạy bé chỉnh sửa khi sai. Có nghĩa là phảilặp lại những từ ngữ mình đang nói để khắc sâu được ấntượng trong đầu bé, liên tục sửa chữa để bé phát âm chuẩnhơn. Cha mẹ cũng được hướng dẫn cách trò chuyện mẫu,diễn tả lại cho bé biết bất cứ việc gì đang xảy ra với bảnthân mình, như tường thuật một buổi tắm chẳng hạn.“Nên nói một cách nghiêm túc và sắp xếp đàng hoàng nhưngười lớn, nhưng cũng nhớ phải đơn giản hóa các từ ngữ điđã!”, Karen nhắc nhở.Mở rộng ra thêm vấn đề trẻ đang nói cũng là một cách rấttốt để củng cố và gia tăng thêm vốn từ vựng cho con. Ví dụnhư nếu con thích thú chỉ vào chiếc xe hơi, thì bạn nên bắtđầu khơi gợi ra chuyện chiếc xe đã được sơn màu đỏ nhưthế nào, cách đây vài phút nó đang chạy rất nhanh còn bâygiờ đã dừng lại rồi.Vậy nên, hãy cố gắng trò chuyện với con thật nhiều vàđộng viên bé đáp lại bạn. Chỉnh sửa cho bé những lỗi sai vàdạy con thêm nhiều từ vựng mới, thế là bạn đã có một chiếc“máy phát thanh” tí hon trong nhà mình rồi đấy!Một vài nguyên tắc nhỏ cần nhớ:- Luôn tìm cơ hội trò chuyện với con thật nhiều, cố gắngvận dụng những giao tiếp bằng mắt.- Lặp lại theo con và yêu cầu bé lặp lại theo bạn, giúp béhiểu được một cuộc đối thoại 2 chiều là như thế nào.- Đọc nhiều sách cho con nghe.- Đưa ra nhiề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 115 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0