Dạy con biết... nói!
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.83 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bố mẹ hãy học nghe để giúp con yêu học nói nhé!Bé nhà bạn vừa thức dậy đã “hót líu lo” và chỉ chịu ngừng lại khi đi ngủ? Hay bé thuộc tuýp trầm lặng? Dù tính cách của con có theo hướng nào thì bạn đều có thể giúp bé trau dồi kỹ năng nói củamình. Cũng giống như các kỹ năng đọc và làm toán, kỹ năng nói sẽ dần hoàn thiện với sự luyện tập thường xuyên.Vậy bạn có thể làm gì để giúp con đây? Đầu tiên, hãy là một người lắng nghe tích cực....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy con biết... nói! Dạy con biết... nói!Bố mẹ hãy học nghe để giúp con yêu học nói nhé!Bé nhà bạn vừa thức dậy đã “hót líu lo” và chỉchịu ngừng lại khi đi ngủ? Hay bé thuộc tuýp trầmlặng? Dù tính cách của con có theo hướng nào thìbạn đều có thể giúp bé trau dồi kỹ năng nói củamình. Cũng giống như các kỹ năng đọc và làmtoán, kỹ năng nói sẽ dần hoàn thiện với sự luyệntập thường xuyên.Vậy bạn có thể làm gì để giúp con đây? Đầu tiên, hãylà một người lắng nghe tích cực. Điều này có nghĩa làbạn không chỉ nghe những gì con nói mà còn đặt câuhỏi, góp ý, và thật sự tham gia vào cuộc trò chuyệngiúp bé có nhiều cơ hội để nói lên suy nghĩ của mình.Dưới đây là một số trò chơi và hoạt động bạn có thểsử dụng để giúp xây dựng kỹ năng nói cho con. Bởivì trẻ em học theo những cách khác nhau nên các tròchơi cũng được sắp xếp theo những nhóm nhau.Nhưng bạn đừng vì vậy mà giới hạn bé vào trò chơicủa một nhóm nào, tất cả trẻ em đều tìm thấy lợi íchtừ các hoạt động dưới đây:Dành cho bé học bằng… taiHãy trò chuyện với con bất cứ khi nào có thể. Hãytrò chuyện với con về cuốn sách bạn đang đọc hoặcđược ai đó kể cho nghe, cuộc nói chuyện giữa bạnvới một người bạn. Cũng có thể kể cho con nghenhững câu chuyện về thời thơ ấu của bạn - những gìbạn thường làm với bố mẹ mình hay bạn đã từng gặprắc rồi như thế nào.Đồng thời, hãy tập thói quen thuật lại các công việcthường ngày. Có vẻ như con chẳng hề chú ý gìnhững lúc bạn “lải nhải” như vậy, phải không nào,nhưng thực ra bé đang lắng nghe đấy. Vậy nên bạnđừng ngạc nhiên khi nghe thấy bé lặp lại những gìbạn nói khi bé trò chuyện với ai đó.Đặt những câu hỏi mở. Nếu hỏi con một câu hỏi cụthể, ví dụ như Giờ ra chơi hôm nay con đã làmnhững gì? bạn cũng sẽ nhận được một câu trả lời cụthể với nhiều thông tin hơn khi đặt những câu hỏi có/không như Hôm nay con đi học có vui không? Nếubé trả lời chậm, bạn có thể đặt câu hỏi cụ thể hơnnữa: “Ra chơi hôm nay con chơi với bạn nào? Hômnay có bạn nào chơi nhảy dây không con?”Bố mẹ hãy cho con cơ hội mô tả lại những gì bé đãthấy hoặc đã trải qua, còn bản thân hãy là một khángiả nhiệt tình. Con có thể kể bạn nghe nhiều chi tiếttưởng như tầm thường và vớ vẩn, nhưng chúng lạirất quan trọng với bé, vậy nên hãy hưởng ứng cuộctrò chuyện trong khi nó diễn ra.Thu âm một bài bé hát hay một câu chuyện mà békể. Ắt hẳn bé sẽ ngạc nhiên lẫn thích thú khi đượcnghe giọng nói của chính mình trên băng. Còn vớibạn, đó sẽ là một bảo vật khác để giữ gìn, bởi rất lâusau nữa, bạn sẽ rất hạnh phúc khi được lắng nghe lạicái giọng ngọng nghịu véo von của con cho mà xem.Kể chuyện. Bố mẹ hãy kể cho con nghe một câuchuyện mà bé đã nghe đi nghe lại vô số lần nhưngvẫn thích. Trong lúc kể, bạn có thể ngừng lại trướccác chi tiết quan trọng hoặc cố ý thay đổi chúng đểcon khoái chí “bắt lỗi” được bố mẹ.Ở mức nâng cao hơn, bạn có thể bảo con tóm tắt lạicuốn sách / câu chuyện mà bé vừa được nghe,những gì bé thích hay không thích trong câu chuyệnấy.Dành cho bé học bằng… mắtQuay phim khi bé đang đọc hay kể một câuchuyện. Để thêm phần thú vị, bạn có thể cho con hóatrang và đóng vai một nhân vật trong câu chuyện vàkể lại; sau đó cùng bé xem lại đoạn phim vừa quay.Hỏi xem con nghĩ gì về vai diễn của mình, đồng thờiđừng quên khen ngợi khả năng nói và kể chuyện củabé. Đừng quá quan trọng khi bé nói nhịu, nói nhầm, vìmục đích của hoạt động này là giúp bé nói chuyệnmột cách thoải mái trước mặt người khác chứ khôngphải chuẩn bị cho bé thành nhân viên văn phòng.Kể chuyện. Bố mẹ hãy khuyến khích bé kể một câuchuyện với một cuốn sách chỉ toàn tranh, đây là mộtcách tuyệt vời để xây dựng các kỹ năng nói cho con.Các hình ảnh sẽ kích thích trí tưởng tượng của bé.Bạn có thể thử với những quyển sách truyện thiếu nhinhiều hình ảnh sinh động hoặc thử với các hình ảnhtrên tạp chí, và thậm chí cả những cuốn sách tô màu.Ở cấp cao hơn, bố mẹ có thể bảo con kể lại một đoạnbăng hay chương trình truyền hình mà bé yêu thích,vì lúc này, bé đã đủ lớn để tập trung không chỉ vàocốt truyện mà còn về những xung đột trong câuchuyện ấy, như tại sao nhân vật chính lại tức giậnhay buồn rầu chẳng hạn.Dành cho bé học bằng...hành độngViết một câu chuyện về giađình, sử dụng ý kiến của tấtcả các thành viên. Chẳng hạnbố sẽ mở đầu câu chuyện(Ngày nảy ngày nay, có mộtgia đình sống trong một contàu không gian trên sao Hỏa) Nhiệt tình diễn dưới sựmẹ tiếp lời, và cứ như thế đến chỉ đạo của con cũng làkhi câu chuyện kết thúc. cách giúp bé phát triển kỹ năng ngôn ngữBạn có thể tổng hợp từ đó Ảnh: Inmaginedựng nên một vở kịch ngắnđể cả nhà cùng tiếp tục tham gia, với bé làm đạo diễnhoặc diễn viên chính. Đó cũng là cách rất tốt để béphát triển kỹ năng ngôn ngữ của mình.Khám phá tự nhiên. Hãy mang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy con biết... nói! Dạy con biết... nói!Bố mẹ hãy học nghe để giúp con yêu học nói nhé!Bé nhà bạn vừa thức dậy đã “hót líu lo” và chỉchịu ngừng lại khi đi ngủ? Hay bé thuộc tuýp trầmlặng? Dù tính cách của con có theo hướng nào thìbạn đều có thể giúp bé trau dồi kỹ năng nói củamình. Cũng giống như các kỹ năng đọc và làmtoán, kỹ năng nói sẽ dần hoàn thiện với sự luyệntập thường xuyên.Vậy bạn có thể làm gì để giúp con đây? Đầu tiên, hãylà một người lắng nghe tích cực. Điều này có nghĩa làbạn không chỉ nghe những gì con nói mà còn đặt câuhỏi, góp ý, và thật sự tham gia vào cuộc trò chuyệngiúp bé có nhiều cơ hội để nói lên suy nghĩ của mình.Dưới đây là một số trò chơi và hoạt động bạn có thểsử dụng để giúp xây dựng kỹ năng nói cho con. Bởivì trẻ em học theo những cách khác nhau nên các tròchơi cũng được sắp xếp theo những nhóm nhau.Nhưng bạn đừng vì vậy mà giới hạn bé vào trò chơicủa một nhóm nào, tất cả trẻ em đều tìm thấy lợi íchtừ các hoạt động dưới đây:Dành cho bé học bằng… taiHãy trò chuyện với con bất cứ khi nào có thể. Hãytrò chuyện với con về cuốn sách bạn đang đọc hoặcđược ai đó kể cho nghe, cuộc nói chuyện giữa bạnvới một người bạn. Cũng có thể kể cho con nghenhững câu chuyện về thời thơ ấu của bạn - những gìbạn thường làm với bố mẹ mình hay bạn đã từng gặprắc rồi như thế nào.Đồng thời, hãy tập thói quen thuật lại các công việcthường ngày. Có vẻ như con chẳng hề chú ý gìnhững lúc bạn “lải nhải” như vậy, phải không nào,nhưng thực ra bé đang lắng nghe đấy. Vậy nên bạnđừng ngạc nhiên khi nghe thấy bé lặp lại những gìbạn nói khi bé trò chuyện với ai đó.Đặt những câu hỏi mở. Nếu hỏi con một câu hỏi cụthể, ví dụ như Giờ ra chơi hôm nay con đã làmnhững gì? bạn cũng sẽ nhận được một câu trả lời cụthể với nhiều thông tin hơn khi đặt những câu hỏi có/không như Hôm nay con đi học có vui không? Nếubé trả lời chậm, bạn có thể đặt câu hỏi cụ thể hơnnữa: “Ra chơi hôm nay con chơi với bạn nào? Hômnay có bạn nào chơi nhảy dây không con?”Bố mẹ hãy cho con cơ hội mô tả lại những gì bé đãthấy hoặc đã trải qua, còn bản thân hãy là một khángiả nhiệt tình. Con có thể kể bạn nghe nhiều chi tiếttưởng như tầm thường và vớ vẩn, nhưng chúng lạirất quan trọng với bé, vậy nên hãy hưởng ứng cuộctrò chuyện trong khi nó diễn ra.Thu âm một bài bé hát hay một câu chuyện mà békể. Ắt hẳn bé sẽ ngạc nhiên lẫn thích thú khi đượcnghe giọng nói của chính mình trên băng. Còn vớibạn, đó sẽ là một bảo vật khác để giữ gìn, bởi rất lâusau nữa, bạn sẽ rất hạnh phúc khi được lắng nghe lạicái giọng ngọng nghịu véo von của con cho mà xem.Kể chuyện. Bố mẹ hãy kể cho con nghe một câuchuyện mà bé đã nghe đi nghe lại vô số lần nhưngvẫn thích. Trong lúc kể, bạn có thể ngừng lại trướccác chi tiết quan trọng hoặc cố ý thay đổi chúng đểcon khoái chí “bắt lỗi” được bố mẹ.Ở mức nâng cao hơn, bạn có thể bảo con tóm tắt lạicuốn sách / câu chuyện mà bé vừa được nghe,những gì bé thích hay không thích trong câu chuyệnấy.Dành cho bé học bằng… mắtQuay phim khi bé đang đọc hay kể một câuchuyện. Để thêm phần thú vị, bạn có thể cho con hóatrang và đóng vai một nhân vật trong câu chuyện vàkể lại; sau đó cùng bé xem lại đoạn phim vừa quay.Hỏi xem con nghĩ gì về vai diễn của mình, đồng thờiđừng quên khen ngợi khả năng nói và kể chuyện củabé. Đừng quá quan trọng khi bé nói nhịu, nói nhầm, vìmục đích của hoạt động này là giúp bé nói chuyệnmột cách thoải mái trước mặt người khác chứ khôngphải chuẩn bị cho bé thành nhân viên văn phòng.Kể chuyện. Bố mẹ hãy khuyến khích bé kể một câuchuyện với một cuốn sách chỉ toàn tranh, đây là mộtcách tuyệt vời để xây dựng các kỹ năng nói cho con.Các hình ảnh sẽ kích thích trí tưởng tượng của bé.Bạn có thể thử với những quyển sách truyện thiếu nhinhiều hình ảnh sinh động hoặc thử với các hình ảnhtrên tạp chí, và thậm chí cả những cuốn sách tô màu.Ở cấp cao hơn, bố mẹ có thể bảo con kể lại một đoạnbăng hay chương trình truyền hình mà bé yêu thích,vì lúc này, bé đã đủ lớn để tập trung không chỉ vàocốt truyện mà còn về những xung đột trong câuchuyện ấy, như tại sao nhân vật chính lại tức giậnhay buồn rầu chẳng hạn.Dành cho bé học bằng...hành độngViết một câu chuyện về giađình, sử dụng ý kiến của tấtcả các thành viên. Chẳng hạnbố sẽ mở đầu câu chuyện(Ngày nảy ngày nay, có mộtgia đình sống trong một contàu không gian trên sao Hỏa) Nhiệt tình diễn dưới sựmẹ tiếp lời, và cứ như thế đến chỉ đạo của con cũng làkhi câu chuyện kết thúc. cách giúp bé phát triển kỹ năng ngôn ngữBạn có thể tổng hợp từ đó Ảnh: Inmaginedựng nên một vở kịch ngắnđể cả nhà cùng tiếp tục tham gia, với bé làm đạo diễnhoặc diễn viên chính. Đó cũng là cách rất tốt để béphát triển kỹ năng ngôn ngữ của mình.Khám phá tự nhiên. Hãy mang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 116 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0