Dạy con biết sống tình cảm hơn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.64 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các cụ xưa đã có câu: “Dạy con từ thủa còn thơ”. Vì thế, việc dạy con thành người sống tình cảm, biết thương yêu người khác phải bắt đầu ngay từ khi còn nhỏ. Trẻ được cha mẹ giáo dục về nhân cách, về lối sống thường hoà đồng, biết quan tâm và yêu thương mọi người. Tâm lý trẻ nhỏ rất thích được động viên, khen thưởng nên sẽ vận dụng triệt để những gì học được từ bố mẹ và những người xung quanh vào thực tế. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy con biết sống tình cảm hơn Dạy con biết sống tình cảm hơn Các cụ xưa đã có câu: “Dạy con từ thủa còn thơ”. Vì thế, việc dạy conthành người sống tình cảm, biết thương yêu người khác phải bắt đầu ngay từkhi còn nhỏ. Trẻ được cha mẹ giáo dục về nhân cách, về lối sống thường hoà đồng,biết quan tâm và yêu thương mọi người. Tâm lý trẻ nhỏ rất thích được độngviên, khen thưởng nên sẽ vận dụng triệt để những gì học được từ bố mẹ vànhững người xung quanh vào thực tế. Bữa trước, mẹ ốm phải nghỉ làm. Chiều tan học về, thấy mẹ nằm ởgiường, con chạy lại hỏi dồn: “Mẹ ơi, mẹ bị ốm à?”, “Để Tú sờ trán mẹ xemnhé.” Nói là làm, con lấy tay sờ trán mẹ rồi “chẩn đoán” luôn: “Trán mẹnóng quá, mẹ bị sốt rồi”. Tiếp đến, con chạy ra tủ lạnh lấy miếng cao dán(loại mẹ vẫn dùng cho con mỗi khi bị sốt) rồi liến thoắng: “Để con dán caocho mẹ nhé”... Mẹ đang mệt nhưng lúc đó mẹ vui lắm vì con gái mới hơnhai tuổi đã biết quan tâm, lo lắng cho mẹ. Hàng ngày, ngoài giờ đi lớp thì cha mẹ là người gần gũi với con nhất.Cha mẹ tận dụng thời gian quý báu này để chơi cùng con, trò chuyện thânmật với con. Đôi khi chỉ là những câu hỏi thường ngày như: “Hôm nay conđi học có vui không?” hay “Mẹ con mình cùng chơi trò này nhé”. Thấy đượcquan tâm, được yêu thương, con cũng tự học cách quan tâm đến mọi ngườixung quanh. Có lần hai mẹ con đi siêu thị mua đồ. Con cứ hướng mẹ về phía hàngquần áo. Lựa chọn một hồi cũng mua được cái áo ấm cho con. Qua chỗ bángăng tất, giọng con vẫn còn ngọng nghịu: “Mẹ ơi, mẹ mua tất cho đố (bố) đi.Tất của bố bị tủng (thủng) rồi”. Mẹ nghe xong tự nhiên thấy mình vô tâm quá. Vụ đó mẹ quyết thoángmua cho bố mấy đôi liền. Con vui ra mặt, về nhà cứ giở ra ngắm nghía. Đếnkhi bố về, con chạy sà vào lòng bố khoe: “Tú mua tất cho đố đấy.” M ùađông này bố cảm thấy thật ấm áp vì con gái đã biết để ý, chăm sóc bố từnhững cái nhỏ nhất. Nhiều lúc bố mẹ cũng tranh thủ thời gian bữa tối (khi cả nhà quâyquần bên nhau) để dạy con trước khi ăn phải mời người lớn, phải chờ đếnkhi đông đủ mọi người mới được ăn (điều này rất khó áp dụng nhưng nhàmình làm được vì bé đã ăn bữa tối sơ cua ở lớp rồi). Trong bữa cơm thì bố mẹ thường gắp đồ ngon cho con. Con thấy vậycũng bắt chước làm theo. Những bài học đơn giản ấy con tỏ ra rất thích thú,và mỗi khi nhà có khách đều được con đem ra thể hiện. Chủ nhật, bà nội lên chơi nhưng bố lại đi công tác nên hai mẹ con quanhà bà ngoại. Đến bữa cơm, bà nội ngại ông bà thông gia nên không chịugắp thức ăn. Thấy vậy, con liền giục bà: “Bà nội ơi, bà gắp chả nóng ăn đi”,rồi “Bà nội ơi, ớt cay đấy, bà đừng ăn vào.” Nghe cháu gái cứ ríu ra ríu rítcũng đủ làm bà ấm lòng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy con biết sống tình cảm hơn Dạy con biết sống tình cảm hơn Các cụ xưa đã có câu: “Dạy con từ thủa còn thơ”. Vì thế, việc dạy conthành người sống tình cảm, biết thương yêu người khác phải bắt đầu ngay từkhi còn nhỏ. Trẻ được cha mẹ giáo dục về nhân cách, về lối sống thường hoà đồng,biết quan tâm và yêu thương mọi người. Tâm lý trẻ nhỏ rất thích được độngviên, khen thưởng nên sẽ vận dụng triệt để những gì học được từ bố mẹ vànhững người xung quanh vào thực tế. Bữa trước, mẹ ốm phải nghỉ làm. Chiều tan học về, thấy mẹ nằm ởgiường, con chạy lại hỏi dồn: “Mẹ ơi, mẹ bị ốm à?”, “Để Tú sờ trán mẹ xemnhé.” Nói là làm, con lấy tay sờ trán mẹ rồi “chẩn đoán” luôn: “Trán mẹnóng quá, mẹ bị sốt rồi”. Tiếp đến, con chạy ra tủ lạnh lấy miếng cao dán(loại mẹ vẫn dùng cho con mỗi khi bị sốt) rồi liến thoắng: “Để con dán caocho mẹ nhé”... Mẹ đang mệt nhưng lúc đó mẹ vui lắm vì con gái mới hơnhai tuổi đã biết quan tâm, lo lắng cho mẹ. Hàng ngày, ngoài giờ đi lớp thì cha mẹ là người gần gũi với con nhất.Cha mẹ tận dụng thời gian quý báu này để chơi cùng con, trò chuyện thânmật với con. Đôi khi chỉ là những câu hỏi thường ngày như: “Hôm nay conđi học có vui không?” hay “Mẹ con mình cùng chơi trò này nhé”. Thấy đượcquan tâm, được yêu thương, con cũng tự học cách quan tâm đến mọi ngườixung quanh. Có lần hai mẹ con đi siêu thị mua đồ. Con cứ hướng mẹ về phía hàngquần áo. Lựa chọn một hồi cũng mua được cái áo ấm cho con. Qua chỗ bángăng tất, giọng con vẫn còn ngọng nghịu: “Mẹ ơi, mẹ mua tất cho đố (bố) đi.Tất của bố bị tủng (thủng) rồi”. Mẹ nghe xong tự nhiên thấy mình vô tâm quá. Vụ đó mẹ quyết thoángmua cho bố mấy đôi liền. Con vui ra mặt, về nhà cứ giở ra ngắm nghía. Đếnkhi bố về, con chạy sà vào lòng bố khoe: “Tú mua tất cho đố đấy.” M ùađông này bố cảm thấy thật ấm áp vì con gái đã biết để ý, chăm sóc bố từnhững cái nhỏ nhất. Nhiều lúc bố mẹ cũng tranh thủ thời gian bữa tối (khi cả nhà quâyquần bên nhau) để dạy con trước khi ăn phải mời người lớn, phải chờ đếnkhi đông đủ mọi người mới được ăn (điều này rất khó áp dụng nhưng nhàmình làm được vì bé đã ăn bữa tối sơ cua ở lớp rồi). Trong bữa cơm thì bố mẹ thường gắp đồ ngon cho con. Con thấy vậycũng bắt chước làm theo. Những bài học đơn giản ấy con tỏ ra rất thích thú,và mỗi khi nhà có khách đều được con đem ra thể hiện. Chủ nhật, bà nội lên chơi nhưng bố lại đi công tác nên hai mẹ con quanhà bà ngoại. Đến bữa cơm, bà nội ngại ông bà thông gia nên không chịugắp thức ăn. Thấy vậy, con liền giục bà: “Bà nội ơi, bà gắp chả nóng ăn đi”,rồi “Bà nội ơi, ớt cay đấy, bà đừng ăn vào.” Nghe cháu gái cứ ríu ra ríu rítcũng đủ làm bà ấm lòng...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ kinh nghiệm dạy trẻ tâm lý trẻ mầm non học làm cha mẹGợi ý tài liệu liên quan:
-
CHIA SẺ KINH NGHIỆM DẠY TRẺ EM HỌC TIẾNG ANH
3 trang 232 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 155 0 0 -
Tâm lý trẻ mầm non và 5 điều đáng chú ý nên biết
7 trang 151 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 88 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 75 0 0 -
Giáo án mầm non : MỘT SỐ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
2 trang 68 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (GIA ĐÌNH)
2 trang 55 0 0 -
Giáo án mầm non : Nhớ ơn Bác Hồ
4 trang 51 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
9 trang 49 0 0 -
Giáo án mầm non : CÔNG VIỆC CỦA Y TA BÁC SĨ
2 trang 47 0 0 -
6 trang 47 0 0
-
Giáo án mầm non : Múa với bạn Tây Nguyên
4 trang 44 0 0 -
19 trang 43 0 0
-
3 trang 42 0 0
-
Tâm lý trẻ 3-4 tuổi mẹ cần thấu hiểu
13 trang 40 0 0 -
Những đặc điểm tâm lý trẻ mầm non
4 trang 39 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
8 trang 39 0 0 -
Đi học: 'con của bạn đã thật sự sẵn sàng?'
3 trang 38 0 0