Dạy con không chỉ bằng lời
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.25 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cha mẹ nào cũng muốn giáo dục, dạy dỗ con nên người. Tuy nhiên, niềm trông mong này không phải gia đình nào cũng đạt được. Một trong những lý do dẫn đến hậu quả này là do cha mẹ chưa tìm ra cách nói chuyện, tâm sự phù hợp với trẻ. Nói nhiều không phải là cách dạy tốt Ông Công Hùng và bà Kim Tuyến (Biên Hòa, Đồng Nai) đến với nhau khi tuổi đã “băm”. Đã thế, sau khi cưới nhau gần bảy năm, bé Kiều Nhi mới chào đời. Khi Kiều Nhi 15 tuổi thì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy con không chỉ bằng lời Dạy con không chỉ bằng lời Cha mẹ nào cũng muốn giáo dục, dạy dỗ con nên người. Tuy nhiên,niềm trông mong này không phải gia đình nào cũng đạt được. Một trong những lý do dẫn đến hậu quả này là do cha mẹ chưa tìm racách nói chuyện, tâm sự phù hợp với trẻ. Nói nhiều không phải là cách dạy tốt Ông Công Hùng và bà Kim Tuyến (Biên Hòa, Đồng Nai) đến vớinhau khi tuổi đã “băm”. Đã thế, sau khi cưới nhau gần bảy năm, bé Kiều Nhimới chào đời. Khi Kiều Nhi 15 tuổi thì bố mẹ đã ngoài “ngũ thập”. Chênhlệch về tuổi tác, cộng với việc ít tìm hiểu về tâm sinh lý của trẻ nên ông bàđều thừa nhận là đang “đau đầu về cách hành xử trời ơi của con bé”. Khi tiếpcận, chúng tôi mới biết: ông bà vẫn dạy con theo kiểu nói nhiều, lặp đi lặplại với mong muốn “mưa dầm thấm lâu”. Trước, thấy con bé “một dạ haivâng”, nhưng không hiểu sao gần đây nó cứ phản ứng: “Khổ lắm! Con biếtrồi, bố mẹ đừng nói nhiều”, rồi đóng kín cửa, “bế quan tỏa cảng”. Tuấn Khanh (Q.Thủ Đức, TP.HCM): bố điềm đạm, kiệm lời; mẹ hayhuyên thuyên, nói dông dài, đến nỗi trong một lúc vui đùa, bố đã đặt cho mẹbiệt danh là “máy nói”. Điều làm Tuấn Khanh ngại nhất ở mẹ là có nhiềuchuyện cậu đã biết rõ mồn một nhưng cứ ngồi vào bàn ăn là mẹ tiếp tục“điệp khúc” muôn thuở đó. Có lần, Tuấn Khanh bật máy thu được “bầu tâmsự” của mẹ khi mẹ nói về lợi ích của việc ăn đúng giờ. Hôm sau, không biếtdo quên hay nghĩ Tuấn Khanh chưa hiểu, mẹ lại tiếp tục ca cẩm. Đến mộtđoạn mẹ bị bí, Tuấn Khanh liền “nhắc bài” và còn đùa: “Mẹ thiếu hai ý sovới bài hôm qua”. Thực tế cho thấy, sau 15 tuổi, sự hiểu biết của trẻ về cuộc sống đangdần hoàn thiện. Trẻ bắt đầu biết quan sát, tìm hiểu, biết ý thức về cuộc sốngnhiều hơn. Hơn nữa, cha mẹ cần phải biết và thừa nhận rằng, con của mìnhđã bắt đầu trưởng thành, sự hiểu biết cũng được mở rộng. Do vậy, với nhiềuviệc, bố mẹ chỉ nên gợi ý để con cái suy nghĩ. Nhiều trẻ tỏ ra bực tức, giậndỗi, bất hợp tác khi bố mẹ cứ liên tục ca “bài ca muôn thuở”. “Dĩ bất biến ứng vạn biến” Hãy giả định mục đích dạy con nên người là điều bất biến. Vậy, phụhuynh cũng hãy vạn biến, ứng biến, linh hoạt trong cách nói chuyện, cáchgiáo dục con cái. Thực tế cho thấy, có những điều mà ngôn ngữ bất lực, không thể diễntả và truyền đạt hết tất cả tư tưởng, tình cảm con người. Đó là sự hữu hạncủa ngôn ngữ. Lắm lúc cuộc trò chuyện trong im lặng, đối thoại trong imlặng lại đạt những hiệu quả bất ngờ. Anh Hoàng Lãm (Q.10, TP.HCM) kểcách đây hai năm, Hữu Đắc - đứa con trai của anh gặp sự cố trong tình cảmvới bạn gái. Nó gần như buông hết chuyện học hành, thi cử, tương lai… Haivợ chồng đã nhỏ to tâm sự, thậm chí, có lúc bực mình, anh đã đánh cho cucậu một bạt tai nhưng tình thế vẫn chưa khả quan. “Cương” không được, anhchuyển sang “nhu”. Nhân tiện hôm đó, rạp Cinebox chiếu bộ phim Đừng đốt của đạo diễnĐặng Nhật Minh, anh rủ con trai cùng đi xem. Suốt buổi chiếu phim, hai bốcon im lặng dõi theo diễn tiến và cảm nhận được khát vọng sống, làm việccủa nhân vật chính Đặng Thùy Trâm. Kết thúc phim, anh nói bâng quơnhưng ngụ ý cho Hữu Đắc nghe: “Thế đó, trong chiến tranh, trong nguyhiểm, người ta còn biết vươn lên, biết hy vọng thật nhiều!”. Lời nói đó, bộphim đó đã làm Hữu Đắc suy nghĩ lại về bản thân. Vài hôm sau thấy cu cậutươi vui lại bình thường. Các hoạt động học tập, sinh hoạt gia đ ình trở vềđúng quỹ đạo của nó. Đến nay con trai của anh đang là sinh viên năm thứ bacủa Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM. Anh chị Phi Long bật mí: mỗi khi có xung khắc với Thu Huyền - congái của anh chị, cả gia đình thường tìm quán cà phê có không gian rộng, yêntĩnh để cùng nghe nhạc, tĩnh tâm. Anh Long cho hay: “Đến đó vừa nhâm nhily cà phê, vừa thủ thỉ đôi lời với con gái. Đó là không gian nói ít hiểu nhiều.Đôi khi chúng ta phải dùng đến ngôn ngữ im lặng, “tâm” nói với “tâm”, đểtiếng lòng nói với tiếng lòng. Đó là ngôn ngữ của trái tim, của tình yêu, tâmhồn… Đây là những khoảng lặng cần thiết trong cuộc sống. Trường phái“vô ngôn” này xem ra ngày càng khắc chế được nhiều con ngựa bất kham. Theo các nhà nghiên cứu tâm sinh lý, trẻ ở độ tuổi mới lớn có tâmsinh lý cực kỳ phức tạp. Trẻ tò mò muốn biết về nhiều thứ - trong đó cónhững chuyện khó nói như chuyện tình dục. Là con gái thì có thể tỉ tê vớimẹ. Riêng các ông bố có vẻ khá e dè khi tâm sự với con trai về nhữngchuyện này. Mới đây, chúng tôi đã phát hiện một cách làm khá mới, kháthức thời của một ông bố. Khi phát hiện đứa con trai của mình đang tảinhững truyện người lớn về để đọc, người bố đã gởi email cho con trai. Trướckhi “vào cuộc”, ông cũng giãi bày lý do “rất tiếc là bố không nói chuyện trựctiếp với con được vì chuyện này khá tế nhị”. Sau đó, ông đã phân tích chocon trai thấy rõ vấn đề cũng như những cảnh báo về tác hại của việc tiếp xúcvới những văn hóa phẩm có nội dung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy con không chỉ bằng lời Dạy con không chỉ bằng lời Cha mẹ nào cũng muốn giáo dục, dạy dỗ con nên người. Tuy nhiên,niềm trông mong này không phải gia đình nào cũng đạt được. Một trong những lý do dẫn đến hậu quả này là do cha mẹ chưa tìm racách nói chuyện, tâm sự phù hợp với trẻ. Nói nhiều không phải là cách dạy tốt Ông Công Hùng và bà Kim Tuyến (Biên Hòa, Đồng Nai) đến vớinhau khi tuổi đã “băm”. Đã thế, sau khi cưới nhau gần bảy năm, bé Kiều Nhimới chào đời. Khi Kiều Nhi 15 tuổi thì bố mẹ đã ngoài “ngũ thập”. Chênhlệch về tuổi tác, cộng với việc ít tìm hiểu về tâm sinh lý của trẻ nên ông bàđều thừa nhận là đang “đau đầu về cách hành xử trời ơi của con bé”. Khi tiếpcận, chúng tôi mới biết: ông bà vẫn dạy con theo kiểu nói nhiều, lặp đi lặplại với mong muốn “mưa dầm thấm lâu”. Trước, thấy con bé “một dạ haivâng”, nhưng không hiểu sao gần đây nó cứ phản ứng: “Khổ lắm! Con biếtrồi, bố mẹ đừng nói nhiều”, rồi đóng kín cửa, “bế quan tỏa cảng”. Tuấn Khanh (Q.Thủ Đức, TP.HCM): bố điềm đạm, kiệm lời; mẹ hayhuyên thuyên, nói dông dài, đến nỗi trong một lúc vui đùa, bố đã đặt cho mẹbiệt danh là “máy nói”. Điều làm Tuấn Khanh ngại nhất ở mẹ là có nhiềuchuyện cậu đã biết rõ mồn một nhưng cứ ngồi vào bàn ăn là mẹ tiếp tục“điệp khúc” muôn thuở đó. Có lần, Tuấn Khanh bật máy thu được “bầu tâmsự” của mẹ khi mẹ nói về lợi ích của việc ăn đúng giờ. Hôm sau, không biếtdo quên hay nghĩ Tuấn Khanh chưa hiểu, mẹ lại tiếp tục ca cẩm. Đến mộtđoạn mẹ bị bí, Tuấn Khanh liền “nhắc bài” và còn đùa: “Mẹ thiếu hai ý sovới bài hôm qua”. Thực tế cho thấy, sau 15 tuổi, sự hiểu biết của trẻ về cuộc sống đangdần hoàn thiện. Trẻ bắt đầu biết quan sát, tìm hiểu, biết ý thức về cuộc sốngnhiều hơn. Hơn nữa, cha mẹ cần phải biết và thừa nhận rằng, con của mìnhđã bắt đầu trưởng thành, sự hiểu biết cũng được mở rộng. Do vậy, với nhiềuviệc, bố mẹ chỉ nên gợi ý để con cái suy nghĩ. Nhiều trẻ tỏ ra bực tức, giậndỗi, bất hợp tác khi bố mẹ cứ liên tục ca “bài ca muôn thuở”. “Dĩ bất biến ứng vạn biến” Hãy giả định mục đích dạy con nên người là điều bất biến. Vậy, phụhuynh cũng hãy vạn biến, ứng biến, linh hoạt trong cách nói chuyện, cáchgiáo dục con cái. Thực tế cho thấy, có những điều mà ngôn ngữ bất lực, không thể diễntả và truyền đạt hết tất cả tư tưởng, tình cảm con người. Đó là sự hữu hạncủa ngôn ngữ. Lắm lúc cuộc trò chuyện trong im lặng, đối thoại trong imlặng lại đạt những hiệu quả bất ngờ. Anh Hoàng Lãm (Q.10, TP.HCM) kểcách đây hai năm, Hữu Đắc - đứa con trai của anh gặp sự cố trong tình cảmvới bạn gái. Nó gần như buông hết chuyện học hành, thi cử, tương lai… Haivợ chồng đã nhỏ to tâm sự, thậm chí, có lúc bực mình, anh đã đánh cho cucậu một bạt tai nhưng tình thế vẫn chưa khả quan. “Cương” không được, anhchuyển sang “nhu”. Nhân tiện hôm đó, rạp Cinebox chiếu bộ phim Đừng đốt của đạo diễnĐặng Nhật Minh, anh rủ con trai cùng đi xem. Suốt buổi chiếu phim, hai bốcon im lặng dõi theo diễn tiến và cảm nhận được khát vọng sống, làm việccủa nhân vật chính Đặng Thùy Trâm. Kết thúc phim, anh nói bâng quơnhưng ngụ ý cho Hữu Đắc nghe: “Thế đó, trong chiến tranh, trong nguyhiểm, người ta còn biết vươn lên, biết hy vọng thật nhiều!”. Lời nói đó, bộphim đó đã làm Hữu Đắc suy nghĩ lại về bản thân. Vài hôm sau thấy cu cậutươi vui lại bình thường. Các hoạt động học tập, sinh hoạt gia đ ình trở vềđúng quỹ đạo của nó. Đến nay con trai của anh đang là sinh viên năm thứ bacủa Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM. Anh chị Phi Long bật mí: mỗi khi có xung khắc với Thu Huyền - congái của anh chị, cả gia đình thường tìm quán cà phê có không gian rộng, yêntĩnh để cùng nghe nhạc, tĩnh tâm. Anh Long cho hay: “Đến đó vừa nhâm nhily cà phê, vừa thủ thỉ đôi lời với con gái. Đó là không gian nói ít hiểu nhiều.Đôi khi chúng ta phải dùng đến ngôn ngữ im lặng, “tâm” nói với “tâm”, đểtiếng lòng nói với tiếng lòng. Đó là ngôn ngữ của trái tim, của tình yêu, tâmhồn… Đây là những khoảng lặng cần thiết trong cuộc sống. Trường phái“vô ngôn” này xem ra ngày càng khắc chế được nhiều con ngựa bất kham. Theo các nhà nghiên cứu tâm sinh lý, trẻ ở độ tuổi mới lớn có tâmsinh lý cực kỳ phức tạp. Trẻ tò mò muốn biết về nhiều thứ - trong đó cónhững chuyện khó nói như chuyện tình dục. Là con gái thì có thể tỉ tê vớimẹ. Riêng các ông bố có vẻ khá e dè khi tâm sự với con trai về nhữngchuyện này. Mới đây, chúng tôi đã phát hiện một cách làm khá mới, kháthức thời của một ông bố. Khi phát hiện đứa con trai của mình đang tảinhững truyện người lớn về để đọc, người bố đã gởi email cho con trai. Trướckhi “vào cuộc”, ông cũng giãi bày lý do “rất tiếc là bố không nói chuyện trựctiếp với con được vì chuyện này khá tế nhị”. Sau đó, ông đã phân tích chocon trai thấy rõ vấn đề cũng như những cảnh báo về tác hại của việc tiếp xúcvới những văn hóa phẩm có nội dung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 944 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 459 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0