Dạy con nghệ thuật đón nhận và đưa ra lời khen ngợi
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.67 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đón nhận và đưa ra lời khen là một kỹ năng xã hội, một nghệ thuật ứng xử thanh lịch mà mọi người đều cần phải học. Dạy con đưa ra và đón nhận lời khen một cách hợp lý sẽ giúp trẻ có được sự tôn trọng của người khác, biết cách hoàn thiện bản thân và được đánh giá cao hơn trong xã hội. Sự chân thành chính là chìa khóa vàng của mọi lời khen ngợi. Bày tỏ thiện chí, sự tán thành đối với người khác thông qua những gì họ đã làm cũng là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy con nghệ thuật đón nhận và đưa ra lời khen ngợi Dạy con nghệ thuật đón nhận và đưa ra lời khen ngợi Đón nhận và đưa ra lời khen là một kỹ năng xã hội, một nghệ thuậtứng xử thanh lịch mà mọi người đều cần phải học. Dạy con đưa ra và đónnhận lời khen một cách hợp lý sẽ giúp trẻ có được sự tôn trọng của ngườikhác, biết cách hoàn thiện bản thân và được đánh giá cao hơn trong xã hội. Sự chân thành chính là chìa khóa vàng c ủa mọi lời khen ngợi. Bày tỏthiện chí, sự tán thành đối với người khác thông qua những gì họ đã làmcũng là một cách hiệu quả thể hiện sự khen ngợi. Một lời khen xuất phát từtrái tim người đưa ra sẽ tác động đến trái tim người đón nhận nó. Những lờikhen luôn được nghi nhớ rất lâu, nó có thể mang lại niềm vui, hạnh phúc,truyền cảm hứng và mang lại nhiều điều tuyệt vời hơn nữa. Đối với trẻ nhỏ Một em bé sẽ bày tỏ sự tán thành của mình bằng tất cả những biểuhiện trên cơ thể. Nụ cười, ánh mắt bừng sáng chính là những cách bé thểhiện lời khen ngợi hoặc hứng thú với những điều xung quanh. Đồng thời, embé cũng rất thông minh khi bày tỏ nỗi thất vọng của mình trước sự vô tìnhhay thiếu thiện chí của bạn. Khi bé bắt đầu lớn lên và biết cách thể hiện cảm xúc của mình thôngqua từ ngữ, nếu bé được nghe nhiều lời yêu thương, khen ngợi và đánh giácao từ người khác, bé sẽ quen với điều này và tự học cách đưa ra lời khenngợi một cách tự nhiên nhất. Trẻ nhỏ thường học cách khen ngợi và khuyến khích theo từng cộtmốc khác nhau. Những lời khen ngợi đầu tiên bé nhận được thường là từ chamẹ, ông bà và đó thường là những lời chân thành nhất. Khi lớn lên, trẻ sẽ bắtđầu nhận được lời khen ngợi từ các thành viên khác trong gia đình, bạn bèvà xã hội. Không ít bé tỏ ra xấu hổ hay vô cảm trước những lời khen ngợimà mình nhận được. Đây là điều thường gặp ở nhiều trẻ em và chính vì vậy,phụ huynh cần dạy con mình biết cách đón nhận lời khen một cách lịch sự. Không nhất thiết bạn phải ép con mình nói “Cảm ơn” sau khi nhậnđược mọi lời khen từ người khác. Khi bé còn nhỏ, trong những lúc bé đượcngười khác khen ngợi, bố hoặc mẹ có thể thay bé đưa ra những lời đáp nhưlà một cách noi gương cho trẻ học theo. Một cách khác là phụ huynh có thểmỉm cười hoặc gật đầu tỏ ý tán thành lời khen ấy và để đích thân bé tự nói ralời cảm ơn. Nhưng điều này không hề dễ dàng với các bé, thông thường cácbé có thể phản ứng nói lời cảm ơn trước những lời khen ngợi khi bé được 4,5 tuổi và có thể muộn hơn. Một vài điểm cần lưu ý Trẻ cần học được cách nói lời cảm ơn sau khi nhận được lời khen. • Đừng bao giờ ép buột trẻ phải miễn cưỡng bày tỏ lời cảm ơn trước •một lời khen mà hãy dạy cho trẻ thể hiện mọi thứ một cách thật tự nhiên. Thông thường, sự xấu hổ hay e thẹn cũng là một cách tích cực đáp •lại lời khen ngợi. Bạn có thể để bé phản ứng tự nhiên như vậy cho đến khibé lớn hơn một tí. Trẻ từ 6 đến 8 tuổi Đây là độ tuổi trẻ hoàn toàn có thể sẵn sàng đưa ra lời cảm ơn ngaysau khi nhận được lời khen từ một ai đó. Hãy bắt đầu từ các thành viên tronggia đình, bạn hãy nhẹ nhàng nhắc nhở trẻ đưa ra lời cảm ơn khi được khenngợi. Hãy nói với trẻ rằng “Đây là lúc con nên nói lời cảm ơn” hoặc “Con cómuốn cảm ơn vì lời khen thật tuyệt mà con vừa nhận được không?”. Tất cảnhững điều này đều phải mang tính chất hướng dẫn nhẹ nhàng, tự nhiên vàtuyệt đối không được ép buột trẻ phải tuân theo nó như một nguyên tắc. Trẻ từ 7 – 8 tuổi sẽ có ý thức cao hơn về các phép tắc xã giao và cácmối quan hệ xã hội. Chính vì vậy, bạn có thể hướng dẫn điều này một cáchrõ ràng, cụ thể hơn. Đưa ra những cách cư xử mẫu mực và giúp trẻ rèn luyệntheo cũng là bài học thú vị dành cho lứa tuổi này. Bạn hãy thử đưa ra nhiềulời khen theo những cách khác nhau, trong những điều kiện khác nhau để trẻcó thể trực tiếp đưa ra những phản hồi thích hợp. Sau đó, sự uốn nắn của bạnluôn cần thiết để trẻ hoàn thiện cách ứng xử của mình. Một trò chơi thú vị khác có thể giúp bé học được kỹ năng này rấtnhanh là bạn hãy viết các tình huống ra những tờ giấy nhỏ và cho vào mộtchiếc lọ. Sau đó, bé sẽ chơi trò bốc thăm và đưa ra những cách phản hồitrong từng tình huống cụ thể (chẳng hạn “Nếu có một người bạn mặc mộtchiếc áo đẹp thì con sẽ khen như thế nào?” hay “Con sẽ nói gì nếu bác hàngxóm khen con là một cô bé ngoan?”…). Những trò chơi này rất đơn giảnnhưng lại rất hiệu quả trong việc dạy con bạn một vài kỹ năng xã hội đòi hỏisự khéo léo và tinh tế. Nếu bạn biết con mình sắp đến một nơi hoặc sắp tham gia vào một sựkiện mà trẻ có thể được khen ngợi, hãy hướng dẫn và nhắc nhở trẻ một cáchcụ thể về cách cư xử và nhất là cách đón nhận những lời khen đặc biệt thậtlịch sự và khéo léo. Trên thực tế, có rất nhiều người lớn tỏ thái độ khó chịukhi thấy trẻ con có những phản ứng tiêu cực sau khi đón nhận lời khen củah ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy con nghệ thuật đón nhận và đưa ra lời khen ngợi Dạy con nghệ thuật đón nhận và đưa ra lời khen ngợi Đón nhận và đưa ra lời khen là một kỹ năng xã hội, một nghệ thuậtứng xử thanh lịch mà mọi người đều cần phải học. Dạy con đưa ra và đónnhận lời khen một cách hợp lý sẽ giúp trẻ có được sự tôn trọng của ngườikhác, biết cách hoàn thiện bản thân và được đánh giá cao hơn trong xã hội. Sự chân thành chính là chìa khóa vàng c ủa mọi lời khen ngợi. Bày tỏthiện chí, sự tán thành đối với người khác thông qua những gì họ đã làmcũng là một cách hiệu quả thể hiện sự khen ngợi. Một lời khen xuất phát từtrái tim người đưa ra sẽ tác động đến trái tim người đón nhận nó. Những lờikhen luôn được nghi nhớ rất lâu, nó có thể mang lại niềm vui, hạnh phúc,truyền cảm hứng và mang lại nhiều điều tuyệt vời hơn nữa. Đối với trẻ nhỏ Một em bé sẽ bày tỏ sự tán thành của mình bằng tất cả những biểuhiện trên cơ thể. Nụ cười, ánh mắt bừng sáng chính là những cách bé thểhiện lời khen ngợi hoặc hứng thú với những điều xung quanh. Đồng thời, embé cũng rất thông minh khi bày tỏ nỗi thất vọng của mình trước sự vô tìnhhay thiếu thiện chí của bạn. Khi bé bắt đầu lớn lên và biết cách thể hiện cảm xúc của mình thôngqua từ ngữ, nếu bé được nghe nhiều lời yêu thương, khen ngợi và đánh giácao từ người khác, bé sẽ quen với điều này và tự học cách đưa ra lời khenngợi một cách tự nhiên nhất. Trẻ nhỏ thường học cách khen ngợi và khuyến khích theo từng cộtmốc khác nhau. Những lời khen ngợi đầu tiên bé nhận được thường là từ chamẹ, ông bà và đó thường là những lời chân thành nhất. Khi lớn lên, trẻ sẽ bắtđầu nhận được lời khen ngợi từ các thành viên khác trong gia đình, bạn bèvà xã hội. Không ít bé tỏ ra xấu hổ hay vô cảm trước những lời khen ngợimà mình nhận được. Đây là điều thường gặp ở nhiều trẻ em và chính vì vậy,phụ huynh cần dạy con mình biết cách đón nhận lời khen một cách lịch sự. Không nhất thiết bạn phải ép con mình nói “Cảm ơn” sau khi nhậnđược mọi lời khen từ người khác. Khi bé còn nhỏ, trong những lúc bé đượcngười khác khen ngợi, bố hoặc mẹ có thể thay bé đưa ra những lời đáp nhưlà một cách noi gương cho trẻ học theo. Một cách khác là phụ huynh có thểmỉm cười hoặc gật đầu tỏ ý tán thành lời khen ấy và để đích thân bé tự nói ralời cảm ơn. Nhưng điều này không hề dễ dàng với các bé, thông thường cácbé có thể phản ứng nói lời cảm ơn trước những lời khen ngợi khi bé được 4,5 tuổi và có thể muộn hơn. Một vài điểm cần lưu ý Trẻ cần học được cách nói lời cảm ơn sau khi nhận được lời khen. • Đừng bao giờ ép buột trẻ phải miễn cưỡng bày tỏ lời cảm ơn trước •một lời khen mà hãy dạy cho trẻ thể hiện mọi thứ một cách thật tự nhiên. Thông thường, sự xấu hổ hay e thẹn cũng là một cách tích cực đáp •lại lời khen ngợi. Bạn có thể để bé phản ứng tự nhiên như vậy cho đến khibé lớn hơn một tí. Trẻ từ 6 đến 8 tuổi Đây là độ tuổi trẻ hoàn toàn có thể sẵn sàng đưa ra lời cảm ơn ngaysau khi nhận được lời khen từ một ai đó. Hãy bắt đầu từ các thành viên tronggia đình, bạn hãy nhẹ nhàng nhắc nhở trẻ đưa ra lời cảm ơn khi được khenngợi. Hãy nói với trẻ rằng “Đây là lúc con nên nói lời cảm ơn” hoặc “Con cómuốn cảm ơn vì lời khen thật tuyệt mà con vừa nhận được không?”. Tất cảnhững điều này đều phải mang tính chất hướng dẫn nhẹ nhàng, tự nhiên vàtuyệt đối không được ép buột trẻ phải tuân theo nó như một nguyên tắc. Trẻ từ 7 – 8 tuổi sẽ có ý thức cao hơn về các phép tắc xã giao và cácmối quan hệ xã hội. Chính vì vậy, bạn có thể hướng dẫn điều này một cáchrõ ràng, cụ thể hơn. Đưa ra những cách cư xử mẫu mực và giúp trẻ rèn luyệntheo cũng là bài học thú vị dành cho lứa tuổi này. Bạn hãy thử đưa ra nhiềulời khen theo những cách khác nhau, trong những điều kiện khác nhau để trẻcó thể trực tiếp đưa ra những phản hồi thích hợp. Sau đó, sự uốn nắn của bạnluôn cần thiết để trẻ hoàn thiện cách ứng xử của mình. Một trò chơi thú vị khác có thể giúp bé học được kỹ năng này rấtnhanh là bạn hãy viết các tình huống ra những tờ giấy nhỏ và cho vào mộtchiếc lọ. Sau đó, bé sẽ chơi trò bốc thăm và đưa ra những cách phản hồitrong từng tình huống cụ thể (chẳng hạn “Nếu có một người bạn mặc mộtchiếc áo đẹp thì con sẽ khen như thế nào?” hay “Con sẽ nói gì nếu bác hàngxóm khen con là một cô bé ngoan?”…). Những trò chơi này rất đơn giảnnhưng lại rất hiệu quả trong việc dạy con bạn một vài kỹ năng xã hội đòi hỏisự khéo léo và tinh tế. Nếu bạn biết con mình sắp đến một nơi hoặc sắp tham gia vào một sựkiện mà trẻ có thể được khen ngợi, hãy hướng dẫn và nhắc nhở trẻ một cáchcụ thể về cách cư xử và nhất là cách đón nhận những lời khen đặc biệt thậtlịch sự và khéo léo. Trên thực tế, có rất nhiều người lớn tỏ thái độ khó chịukhi thấy trẻ con có những phản ứng tiêu cực sau khi đón nhận lời khen củah ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0