![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Dạy con sống ngăn nắp khi còn bé
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.49 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu dạy con sống ngăn nắp khi còn bé, tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy con sống ngăn nắp khi còn bé Dạy con sống ngăn nắp khi còn bé Nếu khả năng lập kế hoạch của con bạn kém, có hành vi bốc đồng,vô tổ chức thì bạn nên tham khảo 12 cách giúp con sống ngăn nắp, trậttự dưới đây. 1. Định ra thời gian làm bài tập về nhà Bằng cách định ra thời gian cho từng loại công việc, bạn đã tạo chocon bầu không khí học tập thoải mái và các con sẽ không quá chán khi chỉlàm một việc trong thời gian dài. Bài tập nên được giao sớm và không giannên đảm bảo đủ yên tĩnh để các con tập trung. 2. Làm việc theo danh sách Giúp con có thói quen ghi các công việc cần làm trong ngày, trongtuần, trong tháng vào danh sách. Có thể mua một máy tính xách tay nhỏ, tiệndụng khi bỏ vào túi xách cho con. Có thể cài chuông nhắc nhở các công việcđể các con nhớ mà thực hiện. 3. Chuẩn bị từ đêm hôm trước Các công việc của ngày hôm sau nên được thảo luận với các con trướckhi đi ngủ. Đồng phục cần được để gọn gàng bên cạnh cặp sách đã chuẩn bịđầy đủ. Sáng mai dậy chỉ việc làm vệ sinh cá nhân, ăn sáng rồi đến trường.Điều này giúp bạn tránh được những buổi sáng khủng khiếp, chạy đôn chạyđáo, tìm hết thứ này tới thứ kia, khi chuẩn bị xong thì đã muộn giờ học củacon. 4. Tạo không gian học tập riêng cho con Nên bố trí một góc học tập riêng cho các con. Đảm bảo đủ bàn ghế,ánh sáng để các con học tập một cách thoải mái 5. Gắn ghi chú Nếu con đã biết đọc thì những ghi chú vô cùng hữu ích. Ví dụ “Dọndẹp phòng trước khi ra khỏi phòng”. Hành động nhắc nhở nhẹ nhàng nàygiúp các con có tính bừa bãi, lộn xộn được “chấn chỉnh” thường xuyên. 6. Khuyến khích trẻ làm thêm Việc làm thêm giúp trẻ trưởng thành hơn. Ví dụ như phụ việc trongcửa hàng chẳng hạn. Chính việc làm này giúp rèn tính ngăn nắp ở trẻ. 7. Tạo nhiều nơi cho trẻ cất giữ đồ đạc Ví dụ như giỏ, thùng nhựa, hộp đựng giày… để trẻ cất giữ đồ chơihoặc đồ đạc cần thiết của trẻ. Đóng cho trẻ những cái móc sau cánh cửa đểchúng treo quần áo, tránh vứt bừa bãi ở sàn nhà. 8. Dọn sạch rác vào mỗi cuối tuần Để giữ cho đồ đạc được sạch sẽ, mọi thứ được ngăn nắp, bạn nên tổchức một buổi tổng vệ sinh vào cuối tuần cho cả nhà. Dọn dẹp rác ở tất cảmọi nơi, ngăn kéo, tủ quần áo, gầm giường, trên giá sách… Việc này để tựtrẻ làm. Bạn chỉ có nhiệm vụ đứng “chỉ huy” thôi. 9. Quy định giờ ăn của gia đình Nên duy trì thói quen ăn đúng giờ của các thành viên trong gia đình.Tương tự với giờ đi ngủ. Nếu không về ăn cơm đúng giờ thì nên báo trước. 10. Lập lịch trình sinh hoạt của cả gia đình Mỗi người có một ô để ghi các việc cần làm trong ngày, tuần, tháng.Trẻ cũng cần ghi vào đó những công việc cần làm. Mỗi thành viên trong giađình theo lịch trình mà thực hiện và biết được các công việc của người khácđể dễ bề liên lạc. 11. Nhẹ nhàng nhắc nhở Đừng quát tháo, càng quát tháo, trẻ càng tỏ ra chống đối bạn mà thôi.Cách tốt nhất là nhẹ nhàng nhắc nhở trẻ thực hiện những việc ghi sẵn trênlịch trình của gia đình. 12. Khuyến khích và khen thưởng Khuyến khích các con thực hiện những thói quen tốt, lành mạnh, duytrì sự trật tự, ngăn nắp của gia đình. Thưởng cho con những món quà ý nghĩakhi chúng thực hiện tốt các công việc được giao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy con sống ngăn nắp khi còn bé Dạy con sống ngăn nắp khi còn bé Nếu khả năng lập kế hoạch của con bạn kém, có hành vi bốc đồng,vô tổ chức thì bạn nên tham khảo 12 cách giúp con sống ngăn nắp, trậttự dưới đây. 1. Định ra thời gian làm bài tập về nhà Bằng cách định ra thời gian cho từng loại công việc, bạn đã tạo chocon bầu không khí học tập thoải mái và các con sẽ không quá chán khi chỉlàm một việc trong thời gian dài. Bài tập nên được giao sớm và không giannên đảm bảo đủ yên tĩnh để các con tập trung. 2. Làm việc theo danh sách Giúp con có thói quen ghi các công việc cần làm trong ngày, trongtuần, trong tháng vào danh sách. Có thể mua một máy tính xách tay nhỏ, tiệndụng khi bỏ vào túi xách cho con. Có thể cài chuông nhắc nhở các công việcđể các con nhớ mà thực hiện. 3. Chuẩn bị từ đêm hôm trước Các công việc của ngày hôm sau nên được thảo luận với các con trướckhi đi ngủ. Đồng phục cần được để gọn gàng bên cạnh cặp sách đã chuẩn bịđầy đủ. Sáng mai dậy chỉ việc làm vệ sinh cá nhân, ăn sáng rồi đến trường.Điều này giúp bạn tránh được những buổi sáng khủng khiếp, chạy đôn chạyđáo, tìm hết thứ này tới thứ kia, khi chuẩn bị xong thì đã muộn giờ học củacon. 4. Tạo không gian học tập riêng cho con Nên bố trí một góc học tập riêng cho các con. Đảm bảo đủ bàn ghế,ánh sáng để các con học tập một cách thoải mái 5. Gắn ghi chú Nếu con đã biết đọc thì những ghi chú vô cùng hữu ích. Ví dụ “Dọndẹp phòng trước khi ra khỏi phòng”. Hành động nhắc nhở nhẹ nhàng nàygiúp các con có tính bừa bãi, lộn xộn được “chấn chỉnh” thường xuyên. 6. Khuyến khích trẻ làm thêm Việc làm thêm giúp trẻ trưởng thành hơn. Ví dụ như phụ việc trongcửa hàng chẳng hạn. Chính việc làm này giúp rèn tính ngăn nắp ở trẻ. 7. Tạo nhiều nơi cho trẻ cất giữ đồ đạc Ví dụ như giỏ, thùng nhựa, hộp đựng giày… để trẻ cất giữ đồ chơihoặc đồ đạc cần thiết của trẻ. Đóng cho trẻ những cái móc sau cánh cửa đểchúng treo quần áo, tránh vứt bừa bãi ở sàn nhà. 8. Dọn sạch rác vào mỗi cuối tuần Để giữ cho đồ đạc được sạch sẽ, mọi thứ được ngăn nắp, bạn nên tổchức một buổi tổng vệ sinh vào cuối tuần cho cả nhà. Dọn dẹp rác ở tất cảmọi nơi, ngăn kéo, tủ quần áo, gầm giường, trên giá sách… Việc này để tựtrẻ làm. Bạn chỉ có nhiệm vụ đứng “chỉ huy” thôi. 9. Quy định giờ ăn của gia đình Nên duy trì thói quen ăn đúng giờ của các thành viên trong gia đình.Tương tự với giờ đi ngủ. Nếu không về ăn cơm đúng giờ thì nên báo trước. 10. Lập lịch trình sinh hoạt của cả gia đình Mỗi người có một ô để ghi các việc cần làm trong ngày, tuần, tháng.Trẻ cũng cần ghi vào đó những công việc cần làm. Mỗi thành viên trong giađình theo lịch trình mà thực hiện và biết được các công việc của người khácđể dễ bề liên lạc. 11. Nhẹ nhàng nhắc nhở Đừng quát tháo, càng quát tháo, trẻ càng tỏ ra chống đối bạn mà thôi.Cách tốt nhất là nhẹ nhàng nhắc nhở trẻ thực hiện những việc ghi sẵn trênlịch trình của gia đình. 12. Khuyến khích và khen thưởng Khuyến khích các con thực hiện những thói quen tốt, lành mạnh, duytrì sự trật tự, ngăn nắp của gia đình. Thưởng cho con những món quà ý nghĩakhi chúng thực hiện tốt các công việc được giao.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng trẻ mầm non giáo dục mầm non phương pháp dạy con kỹ năng làm cha mẹTài liệu liên quan:
-
47 trang 1036 6 0
-
16 trang 548 3 0
-
2 trang 466 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
8 trang 212 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 176 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0