Danh mục

Dạy con thế nào khi ông nói gà, bà nói vịt - Phần 1

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 176.96 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bạn cảm thấy vui và biết ơn khi con mình được nhiều người quan tâm, lo lắng, đúng không nào. Nhưng như thế cũng có nghĩa là rất nhiều quan niệm khác nhau, kéo theo rất nhiều mâu thuẫn từ lớn đến nhỏ. Hãy làm theo kế hoạch gìn giữ hoà bình của chúng tôi và chấm dứt những xung đột ấy nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy con thế nào khi ông nói gà, bà nói vịt - Phần 1Dạy con thế nào khi ông nói gà, bà nói vịt - Phần 1Bạn cảm thấy vui và biết ơn khi con mình được nhiềungười quan tâm, lo lắng, đúng không nào. Nhưng như thếcũng có nghĩa là rất nhiều quan niệm khác nhau, kéo theorất nhiều mâu thuẫn từ lớn đến nhỏ. Hãy làm theo kế hoạchgìn giữ hoà bình của chúng tôi và chấm dứt những xung độtấy nhé.Dù cùng yêu thương và chỉ muốn điều tốt nhất cho connhưng mỗi người mỗi tính, mỗi phương pháp - điều này cóthể dẫn tới một thảm họa về kỷ luật, đặc biệt với những cặpbố mẹ đã li dị, những người cách biệt nhau về tuổi tác, thếhệ hay triết lý sống. Các chuyên gia cho rằng trẻ nhỏ có thểthích nghi được với những môi trường kỷ luật khác nhau -vấn đề nằm ở chỗ những người lớn trông coi chúng dàn xếpvới nhau như thế nào, chính mâu thuẫn nảy sinh tại khâunày mới khiến bọn trẻ bối rối vì chúng phải nghe ai, bỏai?.Nếu bạn không đồng tình với người trông trẻ về một vấn đềnào đó, đương nhiên bạn có thể tìm người khác. Nhưngbiện pháp này lại không khả thi khi đó là ông bà của nhóc tìnhà bạn. Rồi còn vợ/ chồng cũ nữa, những bậc cha mẹ đã lyhôn hay ly thân có lẽ còn chẳng nói chuyện với nhau chứđừng nói đến chuyện đồng thuận quan điểm về một việc gìđó. Nhưng tốt xấu gì thì bạn cũng chẳng có cách nào khác,ngoài việc chia sẻ quyền nuôi dạy con và phải tìm cách đểđối thoại.Cho phép những ý kiến khác biệtNgay cả trong trường hợp khả quan nhất thì cũng rất khó đểđạt được môi trường kỷ luật ổn định như các chuyên giakhuyên. Nhưng dù có xung đột thế nào thì bạn cũng hãy cốgắng cho con thấy một mối quan hệ hợp tác nhất có thể.Hãy thừa nhận và chấp nhận những người khác nhau cónhững luật lệ khác nhau, nhưng cũng phải kiên quyết bámtrụ với nguyên tắc rằng: Đó là luật ở nhà bố, nhưng ở nhàmẹ thì khác. Tránh thêm vào những bình luận chê bai(Ông bà cổ hủ lắm hay Bố con không coi trọng bài tậpvề nhà bằng mẹ). Làm như vậy là bạn đã truyền cho conthông điệp rằng chúng không cần tôn trọng người mà bạnnhắc đến, và con cuối cùng có thể sẽ áp dụng chính logicđó với bạn.Hãy cho con biết rằng bạn tôn trọng việc chúng nghe lờingười lớn ở nhà kia. Ví dụ, nếu bạn gặp rắc rối khi anhchị em chành chọe nhau, bạn có thể nói, Nếu con đánh emthì ở nhà bà con cũng sẽ bị phạt như ở đây thôi.Hãy trao đổi về chuyện đóĐừng đợi đến khi thiên thần ngoan ngoãn của bạn biếnthành đứa trẻ chuyên làm nư, khó bảo - hãy trao đổi giữanhững người lớn với nhau về phương châm kỷ luật của bạn.Như vậy mọi người sẽ có thể ra tay một cách thống nhấtvà kịp thời.Tuỳ thuộc vào mối quan hệ của bạn với người lớn kia,cuộc đối thoại về kỷ luật này có thể sẽ không dễ dàng - đặcbiệt nếu bất đồng của hai bên là về một chuyện đã rồi. Vìvậy, luôn thu xếp bàn luận lúc nào con không ở gần đó vàvô tình nghe được. Tiến sĩ Giáo dục Jane Nelsen nói:Đừng bao giờ tìm cách giải quyết một vấn đề lớn trướcmặt con trẻ. Thật không công bằng khi bắt trẻ em làmngười đứng giữa. Chúng có thể nghĩ mình sẽ phải chọn mộtphe, hoặc có thể dùng mâu thuẫn này để điều khiển ngườilớn. Đặc biệt, tránh thảo luận lúc gửi con hoặc đón con về,thời khắc đó thường rất hỗn loạn và tràn đầy bức xúc.Tuy email có vẻ như một cách tốt để giải quyết bất đồngmà không cho con biết, hãy cẩn thận: Nếu mối quan hệ củabạn nhuốm màu giận dữ, người nhận có thể đọc được điềuđó trong email của bạn. Trước khi gửi bất cứ email gì đi,hãy lưu lại dạng Thư nháp và để qua đêm. Hôm sau hãyđọc lại và loại bỏ những yếu tố hằn học, hay những điềukhông trực tiếp liên quan đến đứa trẻ trước khi gửi thư đi.Cho dù đó là mẹ bạn, vợ/chồng cũ của bạn, hay người trôngtrẻ, nên nhớ rằng cả hai phía đều có một mục tiêu chung:Nuôi dạy những đứa trẻ ngoan. Thay vì tập trung vàonhững điều bạn không vừa lòng, hãy bắt đầu bằng nhữngđiều bạn làm, tác giả McGhee nói. Có thể các bên khôngđồng thuận trong chuyện xử phạt hành động không ngoannhư thế nào, nhưng có thể cố xác định những giá trị mìnhcùng chia sẻ, ví dụ như muốn trẻ lễ phép hay có giáo dục.Sau đó hãy nói về những chuyện từng người có thể làm đểcủng cố giá trị đó.Dù gì thì cũng hãy nhớ mục tiêu chung: nuôi dạy một đứa trẻ ngoan (Ảnh: Inmagine)Bạn cũng có thể hoá giải cuộc tranh cãi bằng cách đề nghịngười kia cùng tham dự một khoá học nuôi dạy con cái -học chung với nhau hoặc học riêng - cùng chia sẻ các sáchbáo dạy nuôi con (như bài báo này chẳng hạn). Không chỉcung cấp ý tưởng cụ thể để thảo luận, lời khuyên từ mộtbên thứ ba trung lập cũng ít có nguy cơ bị bác bỏ một cáchcảm tính, hồ đồ. Tương tự, ông bà của đứa trẻ cũng dễ dàngnới lỏng điều luật ăn-cho-hết-đồ-ăn, nếu như lời khuyêncan đó được một người hàng xóm thân thiết, một người họhàng, hay cô giáo của nhóc tì nhà bạn chứ không phải đượcđưa ra bởi chính đứa con ngày xưa từng ra sức chống đốimón bí đỏ - chính là bạn.(Còn ...

Tài liệu được xem nhiều: