Tình cảm gia đình và dạy con thời hiện đại là vấn đề đang được rất nhiều bậc phụ huynh quan tâm. Những câu hỏi: Trẻ em ngày nay quan tâm đến điều gì? Cần chú ý gì khi trò chuyện với con? Cần làm gì để con có thể phát huy tốt nhất?… Hãy cùng chúng tôi tìm ra câu trả lời!* Làm sao cho con chịu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy con thời hiện đại Dạy con thời hiện đạiTình cảm gia đình và dạy con thời hiện đại là vấn đề đang được rấtnhiều bậc phụ huynh quan tâm. Những câu hỏi: Trẻ em ngày nay quantâm đến điều gì? Cần chú ý gì khi trò chuyện với con? Cần làm gì để concó thể phát huy tốt nhất?… Hãy cùng chúng tôi tìm ra câu trả lời!*Làm sao cho con chịu tiếp thu?Càng lớn con càng độc lập hơn, hiểu biết hơn, nhưng cùng với đó khảnăng chống đối, phản kháng cũng “dữ dội” hơn. Những mệnh lệnh mộtchiều mà trước kia con chỉ nghe và chấp hành theo nay không còn tácdụng nữa. Đây là điều làm nhiều bậc phụ huynh thất vọng, nổi nóng lên,thậm chí dùng đến cả chân tay, bạo lực… Và kết quả việc giáo dục bằngcon số “không”!Vấn đề giao tiếp với con càng đặc biệt khó khăn khi con chuẩn bị bướcvào tuổi dậy thì, có những biến đổi về tâm lý. Cả do khách quan và chủquan, nhiều đứa trẻ trở nên vô cảm, vô ý thức, co mình vào thế giới ảo,game online, coi mình là cái rốn của vũ trụ, trầm trọng hóa những vấn đềcủa bản thân…Hình ảnh tại Hội thảo Tình cảm gia đình và dạy con thời hiện đại.Những khi này, theo lời khuyên của các chuyên gia, phụ huynh hãychuyện to làm thành nhỏ, chuyện nhỏ xem như không có. Đồng thời hãytranh thủ tác động của số đông, vì 100% sức lực của chỉ bố hoặc mẹkhông bằng 10% sức lực của 10 người xung quanh và không bằng 1%sức lực của 100 người.Những điều phụ huynh lưu ý khi trao đổi với conKhông nên…Nói đi nói lại khuyết điểm của con (cả những khuyết điểm từ xa xưa) đểchứng minh rằng con sai, để hả cơn giận của mình. Việc lặp đi lặp lạinày chỉ làm cho con tổn thương, cảm thấy bố mẹ ích kỷ, không “ngườilớn” mà thôi. Bạn cũng không nên nhắc đi nhắc lại ưu điểm của nhữngđứa trẻ khác trong khi phê bình con – cách so sánh trong trường hợp nàykhông hề có hiệu quả, nếu không nói là càng khiến trẻ ức chế hơn.Tương tự với việc đó là dán nhãn trẻ. Những câu như: “Con dốt quá,lười quá! Uổng tiền nuôi con ăn học!” chỉ cần nói ra một lần cũng có thểám ảnh, sẽ lưu sâu vào não của trẻ, làm cho trẻ cảm thấy mình không cóniềm tin với bố mẹ. Nhưng ngược lại, bố mẹ cũng không nên nói nhữngcâu như: “Nó thông minh lắm, giỏi lắm nhưng vì hơi lười/ không may…nên kết quả mới không tốt.” Điều này rất dễ làm cho con chủ quan và làcái cớ để giải thích cho việc học của mình sa sút hoặc kết quả thi khôngtốt. Đây cũng là nguồn gốc dẫn đến trẻ kém phát huy nội lực và sự cốgắng.Nên…Khen trước mặt, chê hay góp ý một mình – cả hai việc này đều cần đượcthực hiện chừng mực, không quá đà, tránh rơi vào những trường hợpnhư ở trên. Khi con làm chưa đúng, trước hết hãy ghi nhận những nỗ lựccủa con để “xoa” trước khi “đấm” – như vậy giúp con dễ tiếp nhậnnhững thông tin tiếp theo – và cùng tìm hướng giải quyết vấn đề.Cố gắng làm bạn với con, và làm bạn với gia đình, phụ huynh của nhữngđứa trẻ mà con chơi chung.Trong trường hợp bạn cảm thấy lúng túng, khó khăn, hãy nhờ người cóuy tín và trẻ kính nể trao đổi thêm với con hoặc tranh thủ tác động củasố đông.Tạo môi trường cho trẻ phát huyCác bậc phụ huynh ngày nay thường vô tình mắc phải sai lầm: dạy connhững kiến thức hiện đại như Anh văn, internet, thậm chí cả cách làmgiàu mà quên dạy con cách tự bảo vệ, tự vượt qua những trở ngại, thấtbại… Dạy con cách tận hưởng tiện nghi mà quên dạy cách ứng xử khinghèo hàn, quên dạy con tình nguyện, thiện nguyện, dạy con vì ngườikhác… Không chỉ vậy, nhiều bậc phụ huynh còn muốn ép con mìnhthực hiện những điều trước kia bản thân chưa thực hiện được – màkhông chú ý đến khả năng cũng như sự yêu thích của trẻ. Đó là sự lãngphí về thời gian và vật chất, nhưng quan trọng hơn hết là không tạo chotrẻ một động lực để tự tin và chính mình.Rất đông phụ huynh đã đến tham gia buổi hội thảo Tình cảm gia đìnhvà dạy con thời hiện đạiCác nghiên cứu cho thấy: kỹ năng thực hành xã hội giúp trẻ tư duy vấnđề tốt hơn, học tốt hơn và sống có trách nhiệm hơn. Đây chính là điềumà phụ huynh nên quan tâm, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện vàsống có ích cho chính mình và gia đình. Hãy tạo điều kiện để con cónhững trải nghiệm cần thiết, để học trở thành con người trước khi trởthành những tài năng hay vĩ nhân.Bạn cũng đừng quên tạo các thói quen có ích (cho cả việc học tập, vàcho cuộc sống nói chung), và hãy nhớ rằng chính bạn là tấm gương đểtrẻ soi theo đấy nhé!* Thông tin bài viết và hình ảnh được cung cấp từ hội thảo “Tình cảmgia đình và dạy con thời hiện đại” – do Webtretho phối hợp cùng Trungtâm Thanh thiếu niên miền Nam tổ chức. Theo webtretho.com ...