Dạy con về tiền bạc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.25 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giúp trẻ tiếp cận với vấn đề vật chất thật không đơn giản, bởi chỉ một chút lệch lạc về nhận thức cũng có thể khiến trẻ gây ra những hành động sai lầm.Trước khi biết làm phép cộng, trừ, nhân, chia, trẻ đã biết thế nào là tiền. Một đứa bé 4 tuổi đã có thể hiểu được phần nào lý do cha mẹ đi làm mỗi ngày. Không nên nghĩ cho con tiếp xúc với tiền sớm thì chúng sẽ hư. Ngược lại, hãy nghĩ những đồng tiền này sẽ giúp con phát huy được tinh thần trách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy con về tiền bạcDạy con về tiền bạcGiúp trẻ tiếp cận với vấn đề vật chất thật không đơn giản, bởi chỉ một chútlệch lạc về nhận thức cũng có thể khiến trẻ gây ra những hành động sai lầm.Trước khi biết làm phép cộng, trừ, nhân, chia, trẻ đã biết thế nào là tiền. Mộtđứa bé 4 tuổi đã có thể hiểu được phần nào lý do cha mẹ đi làm mỗi ngày.Không nên nghĩ cho con tiếp xúc với tiền sớm thì chúng sẽ hư. Ngược lại,hãy nghĩ những đồng tiền này sẽ giúp con phát huy được tinh thần tráchnhiệm và ý thức tiêu tiền của mình.Giúp trẻ nhận thức giá trị đồng tiềnChỉ cần thưởng cho trẻ một khoản tiền nho nhỏ khi trẻ được điểm cao hoặcđạt thành tích gì đấy, trẻ sẽ có cơ hội nhận thức được giá trị của đồng tiền vàbiết quý trọng hơn. Khi trẻ lớn hơn một chút, cha mẹ đừng vì sợ con tiêu tiềnbừa bãi mà hạn chế không cho con tiếp xúc với tiền. Dạy trẻ nhận thức vềgiá trị đồng tiền, ngân hàng, thẻ tín dụng... sẽ giúp trẻ tự tin hơn, hiểu biếthơn khi trưởng thành.Tuy nhiên cũng nên thận trọng quan sát con sử dụng đồng tiền như thế nàocho hợp lý, tránh trường hợp cho con thật nhiều tiền để chúng đua đòi.Nhiều bậc phụ huynh than vãn ngày nay trẻ con đòi hỏi nhiều quá. Chúngkhông biết quý trọng đồng tiền mà cha mẹ vất vả làm ra. Hãy nói cho conbạn về hoàn cảnh một số người rất khó khăn mới kiếm được cơm ăn áo mặc.Cho tiền tiêu vặtHãy cho con một khoản tiền tiêu vặt, đó cũng là cách tập cho con chi tiêu.Thường xuyên theo dõi chi tiêu của con để hướng dẫn, giúp con chọn racách chi tiêu nào có lợi nhất.Khi con còn nhỏ, bạn cho con bao nhiêu tiền tiêu vặt, con cũng không quantâm lắm, nhưng khi con lên cấp 2 thì bắt đầu có so sánh hơn thua với bạn bè.Từ đó, trẻ dễ nảy sinh tâm lý đua đòi. Cần lưu ý, cho con tiền tiêu vặt khôngđồng nghĩa với việc để mặc trẻ muốn làm gì thì làm mà phải quản lý hoặchướng dẫn trẻ chi tiêu hữu ích.Nuôi heo tiết kiệmĐây là một thói quen tốt mà bố mẹ nên khuyến khích trẻ. Nên giúp con bạnđặt mục tiêu cho tiền tiết kiệm. Ví dụ khi con muốn có một chiếc xe đạp haymột cái máy tính… thay vì đồng ý ngay, bạn có thể gợi ý con tiết kiệm tiềnđể mua. Khi nhận được thành quả từ nỗ lực của mình, trẻ sẽ rất tự hào và giữgìn cẩn thận.Trong trường hợp trẻ muốn mua một món đồ có giá trị bằng số tiền trẻ vừacó được, thay vì cho phép trẻ sử dụng toàn bộ số tiền đó để mua ngay, tạisao bạn không khuyên trẻ nên chia tiền đó ra hai phần, một phần dành tiếtkiệm, còn phần kia tích lũy dần để mua món đồ mà trẻ ao ước. Đây là dịp tốtđể dạy trẻ biết kiềm chế sự ham muốn. Nếu phải chờ một thời gian sau mớimua được vật chúng ao ước, trẻ sẽ biết trân trọng hơn giá trị của món đồ đó.Trẻ cần được dạy bảo rằng mọi đòi hỏi của bản thân không phải lúc nàocũng được đáp ứng.Tiền không thể thay thế cho sức khỏe của bạn, không thể làm bạn hài lòngvới công việc hay thoải mái với mọi người. Hãy dạy cho trẻ rằng có nhiềuthứ còn quý giá hơn tiền, và giá trị của con người còn dựa vào nhiều tiêuchuẩn khác chứ không chỉ ở sự giàu có.Chị Hồng Thắm, làm nghề uốn tóc ở Q.Gò Vấp, TP.HCM:Cháu đi học mình đều cho 2.000 đồng để ăn quà vặt. Ngoài ra, còn “treo”giải mỗi khi bé đạt điểm 10, sẽ được thưởng 5.000 đồng, số tiền này phải bỏvào heo đất để dành mua áo quần, giày dép... Có lần con bé nói 2.000 đồnglà quá ít, bởi hầu hết bạn nào cũng được bố mẹ cho từ 5.000 đồng trở lên,thậm chí có bạn còn được cho hẳn 50.000 đồng. Lúc đó, mình ôm con vàolòng thỏ thẻ: “Con biết không? Mỗi ngày mẹ phải vất vả từ sáng đến chiềumới đủ tiền mua thức ăn cho các con. Con đừng phân bì hơn thua với ngườikhác. Con nhìn các bạn ở xóm trên mà xem, nhiều bạn còn không được đihọc, ăn uống thi thoảng mới được bữa thịt, cá thì làm gì có tiền ăn vặt…”.Nghe xong, từ đó trở đi, con bé chẳng còn nhắc đến chuyện mẹ cho tiền ítnhiều nữa, thậm chí có hôm con bé đi học về, thấy vẫn còn nguyên tờ 2.000đồng.Anh Phúc Tâm, kế toán một công ty tại Q.Tân Bình, TP.HCM:Nhiều lúc không muốn cho con tiền, vì sợ con mua mấy thứ linh tinh ăn vàochỉ thêm đau bụng, nhưng không cho thì cầm lòng không đặng bởi lần nàomình giả đò quên thì cu cậu cứ đứng thần ra chẳng chịu bước vào trường,ánh mắt thì như “nhắc nhở” hình như bố quên một điều gì đó vô cùng quantrọng. Thế là đành móc bóp dúi vào tay con vài đồng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy con về tiền bạcDạy con về tiền bạcGiúp trẻ tiếp cận với vấn đề vật chất thật không đơn giản, bởi chỉ một chútlệch lạc về nhận thức cũng có thể khiến trẻ gây ra những hành động sai lầm.Trước khi biết làm phép cộng, trừ, nhân, chia, trẻ đã biết thế nào là tiền. Mộtđứa bé 4 tuổi đã có thể hiểu được phần nào lý do cha mẹ đi làm mỗi ngày.Không nên nghĩ cho con tiếp xúc với tiền sớm thì chúng sẽ hư. Ngược lại,hãy nghĩ những đồng tiền này sẽ giúp con phát huy được tinh thần tráchnhiệm và ý thức tiêu tiền của mình.Giúp trẻ nhận thức giá trị đồng tiềnChỉ cần thưởng cho trẻ một khoản tiền nho nhỏ khi trẻ được điểm cao hoặcđạt thành tích gì đấy, trẻ sẽ có cơ hội nhận thức được giá trị của đồng tiền vàbiết quý trọng hơn. Khi trẻ lớn hơn một chút, cha mẹ đừng vì sợ con tiêu tiềnbừa bãi mà hạn chế không cho con tiếp xúc với tiền. Dạy trẻ nhận thức vềgiá trị đồng tiền, ngân hàng, thẻ tín dụng... sẽ giúp trẻ tự tin hơn, hiểu biếthơn khi trưởng thành.Tuy nhiên cũng nên thận trọng quan sát con sử dụng đồng tiền như thế nàocho hợp lý, tránh trường hợp cho con thật nhiều tiền để chúng đua đòi.Nhiều bậc phụ huynh than vãn ngày nay trẻ con đòi hỏi nhiều quá. Chúngkhông biết quý trọng đồng tiền mà cha mẹ vất vả làm ra. Hãy nói cho conbạn về hoàn cảnh một số người rất khó khăn mới kiếm được cơm ăn áo mặc.Cho tiền tiêu vặtHãy cho con một khoản tiền tiêu vặt, đó cũng là cách tập cho con chi tiêu.Thường xuyên theo dõi chi tiêu của con để hướng dẫn, giúp con chọn racách chi tiêu nào có lợi nhất.Khi con còn nhỏ, bạn cho con bao nhiêu tiền tiêu vặt, con cũng không quantâm lắm, nhưng khi con lên cấp 2 thì bắt đầu có so sánh hơn thua với bạn bè.Từ đó, trẻ dễ nảy sinh tâm lý đua đòi. Cần lưu ý, cho con tiền tiêu vặt khôngđồng nghĩa với việc để mặc trẻ muốn làm gì thì làm mà phải quản lý hoặchướng dẫn trẻ chi tiêu hữu ích.Nuôi heo tiết kiệmĐây là một thói quen tốt mà bố mẹ nên khuyến khích trẻ. Nên giúp con bạnđặt mục tiêu cho tiền tiết kiệm. Ví dụ khi con muốn có một chiếc xe đạp haymột cái máy tính… thay vì đồng ý ngay, bạn có thể gợi ý con tiết kiệm tiềnđể mua. Khi nhận được thành quả từ nỗ lực của mình, trẻ sẽ rất tự hào và giữgìn cẩn thận.Trong trường hợp trẻ muốn mua một món đồ có giá trị bằng số tiền trẻ vừacó được, thay vì cho phép trẻ sử dụng toàn bộ số tiền đó để mua ngay, tạisao bạn không khuyên trẻ nên chia tiền đó ra hai phần, một phần dành tiếtkiệm, còn phần kia tích lũy dần để mua món đồ mà trẻ ao ước. Đây là dịp tốtđể dạy trẻ biết kiềm chế sự ham muốn. Nếu phải chờ một thời gian sau mớimua được vật chúng ao ước, trẻ sẽ biết trân trọng hơn giá trị của món đồ đó.Trẻ cần được dạy bảo rằng mọi đòi hỏi của bản thân không phải lúc nàocũng được đáp ứng.Tiền không thể thay thế cho sức khỏe của bạn, không thể làm bạn hài lòngvới công việc hay thoải mái với mọi người. Hãy dạy cho trẻ rằng có nhiềuthứ còn quý giá hơn tiền, và giá trị của con người còn dựa vào nhiều tiêuchuẩn khác chứ không chỉ ở sự giàu có.Chị Hồng Thắm, làm nghề uốn tóc ở Q.Gò Vấp, TP.HCM:Cháu đi học mình đều cho 2.000 đồng để ăn quà vặt. Ngoài ra, còn “treo”giải mỗi khi bé đạt điểm 10, sẽ được thưởng 5.000 đồng, số tiền này phải bỏvào heo đất để dành mua áo quần, giày dép... Có lần con bé nói 2.000 đồnglà quá ít, bởi hầu hết bạn nào cũng được bố mẹ cho từ 5.000 đồng trở lên,thậm chí có bạn còn được cho hẳn 50.000 đồng. Lúc đó, mình ôm con vàolòng thỏ thẻ: “Con biết không? Mỗi ngày mẹ phải vất vả từ sáng đến chiềumới đủ tiền mua thức ăn cho các con. Con đừng phân bì hơn thua với ngườikhác. Con nhìn các bạn ở xóm trên mà xem, nhiều bạn còn không được đihọc, ăn uống thi thoảng mới được bữa thịt, cá thì làm gì có tiền ăn vặt…”.Nghe xong, từ đó trở đi, con bé chẳng còn nhắc đến chuyện mẹ cho tiền ítnhiều nữa, thậm chí có hôm con bé đi học về, thấy vẫn còn nguyên tờ 2.000đồng.Anh Phúc Tâm, kế toán một công ty tại Q.Tân Bình, TP.HCM:Nhiều lúc không muốn cho con tiền, vì sợ con mua mấy thứ linh tinh ăn vàochỉ thêm đau bụng, nhưng không cho thì cầm lòng không đặng bởi lần nàomình giả đò quên thì cu cậu cứ đứng thần ra chẳng chịu bước vào trường,ánh mắt thì như “nhắc nhở” hình như bố quên một điều gì đó vô cùng quantrọng. Thế là đành móc bóp dúi vào tay con vài đồng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy con về tiền bạc phương pháp dạy con mẹo dạy con kỹ năng sống kỹ năng mềm nghê thuật sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 774 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 306 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 289 0 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 236 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 230 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 224 0 0