Danh mục

Dạy gì khi bé một tuổi?

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.48 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Con gái tôi 14 tháng tuổi, biết gọi ba, mẹ, ông, bà, chị, em. Bé còn biết nói một vài từ đơn giản như: cục cưng, cảm ơn…, có thể nhận ra ba mẹ trong hình, có thể chỉ ra bộ phận trên thân thể mình (mắt, mũi, miệng, tay…). Từ trong hình vẽ, bé chỉ ra được một vài loại rau và trái cây. Khi nghe được tiếng nhạc yêu thích, bé nhún nhảy theo, còn không thích cũng biết phản ứng. Bé còn có thể dùng ngón tay biểu thị tuổi của mình. Bé biết nghe theo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy gì khi bé một tuổi? Dạy gì khi bé một tuổi? Con gái tôi 14 tháng tuổi, biết gọi ba, mẹ, ông, bà, chị, em. Bé còn biết nói một vài từ đơn giản như: cục cưng, cảm ơn…, có thể nhận ra ba mẹ trong hình, có thể chỉ ra bộphận trên thân thể mình (mắt, mũi, miệng, tay…). Từtrong hình vẽ, bé chỉ ra được một vài loại rau và tráicây. Khi nghe được tiếng nhạc yêu thích, bé nhúnnhảy theo, còn không thích cũng biết phản ứng.Bé còn có thể dùng ngón tay biểu thị tuổi của mình.Bé biết nghe theo lời người lớn làm một vài việc đơngiản, như nhìn theo tay tôi chỉ, bé biết lấy remote điềukhiển máy lạnh đưa tới tay tôi. Lúc ra khỏi nhà, bébiết tự đội mũ.Tôi muốn hỏi làm thế nào để khơi dậy năng lực trí tuệcủa bé hoặc nên hay không đặt ra một kế hoạch họctập cho bé, vì tôi nhận thấy bé có trí nhớ rất tốt.Chuyên gia trả lời: Năng lực trí tuệ của con bạn pháttriển rất tốt. Ở thời điểm này, nhiệm vụ phát triển rấtquan trọng là nhận biết sự vật, môi trường xungquanh, nhận thức được những sinh hoạt thườngngày, ngôn ngữ của bé cũng phát triển. Con bạn đãphát triển tốt, bé đã biết dùng những từ đơn giản đểdiễn đạt ý muốn biểu đạt ý tứ... Bé đang trong quátrình tập giao tiếp và học hỏi, người lớn đọc sách chobé nghe cũng là sự giúp đỡ bé.Đối với một số đồ vật, bé ở độ tuổi này thì có thể khảnăng nhận biết chính xác tương đối thấp, bé càngnhỏ thì càng phải chuẩn bị một số đồ vật (đồ chơi)cần thiết, để miệng, mắt, tay của bé có sự phối hợp.Có thể cùng bé bày đồ chơi, làm đồ thủ công, xáchnước từ thùng này đổ vào thùng kia, nặn đất sét,ghép hình… Quá trình này làm những năng lực cơbản của trẻ như khả năng nhận biết, khả năng lựcphối hợp tay, mắt (phối hợp các bộ phận cơ thể) pháttriển, bé có thể nhận biết sự vật và quan hệ giữa cácsự vật.Chúng ta không nên xem thường những chi tiết vặtvãnh trong cuộc sống thường ngày, hoặc động tácbày ra một vài thứ đồ của trẻ. Qua đó, bạn có thể dạytrẻ cách cầm (nắm), đồng thời qua quá trình đó, trẻcũng có thể nhận biết một vài đồ vật. Cần thiết phảicó sự luyện tập, phối hợp tai- mắt. Quá trình luyệntập những động tác nhỏ như thế có thể làm phát triểnnăng lực trí tuê của trẻ.Làm toán, học tiếng Anh đối với đứa bé hơn 1 tuổikhông phải là thứ đặc biệt cần thiết.Bé lấy một cái hộp bỏ vào bên trong cái hộp lớn.Thông qua việc sắp xếp này, bé biết được cái hộp lớncó thể chứa được cái hộp nhỏ, nhưng cái hộp nhỏ thìkhông thể đựng được cái hộp lớn…Rất nhiều việc phải thông qua quá trình vận động,chơi đùa, bé mới có thể biết được. Bé vẫn còn nhỏ,hoàn toàn có thể thông qua sinh hoạt hàng ngày chobé những trò chơi, đồ chơi phong phú. Thông quaquá trình vui chơi, bé tự mình học hỏi được rất nhiềuđiều, đồng thời rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề.Không nhất thiết phải gấp rút cho bé học chữ sớm.

Tài liệu được xem nhiều: