DẠY HỌC CÁ THỂ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.89 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(Tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng hè cho Cán bộ Quản lý và giáo viên thành phố Hồ Chí Minh chuẩn bị năm học mới 2008 – 2009)I.- NHẬN THỨC VỀ DẠY HỌC CÁ THỂ : Quan điểm sư phạm tiến bộ của thế giới ngày nay là “dạy học lấy học sinh làm trung tâm”. Yêu cầu người dạy phải quan tâm đặc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DẠY HỌC CÁ THỂ DẠY HỌC CÁ THỂ(Tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng hè cho Cán bộ Quản lývà giáo viên thành phố Hồ Chí Minh chuẩn bị năm học mới 2008 –2009)I.- NHẬN THỨC VỀ DẠY HỌC CÁ THỂ :Quan điểm sư phạm tiến bộ của thế giới ngày nay là “dạy học lấy họcsinh làm trung tâm”. Yêu cầu người dạy phải quan tâm đặc biệt đếnngười học trên nhiều phương diện khác nhau trong quá trình dạy học, từtâm sinh lý đến hoàn cảnh, sở trường sở đoản của học sinh. Từ đó ngườigiáo viên mới có thể chọn lọc được những phương pháp dạy học phùhợp, động viên được học sinh hứng thú, ham thích tìm tòi học tập ở mứcđộ tốt nhất.Ở Việt Nam, chủ trương đổi mới nhà trường, đổi mới phương pháp dạyhọc đã được đề ra theo quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm”,nhưng sự đổi mới ấy chỉ là bước đầu và còn dừng ở biện pháp tư tưởnglà chủ yếu chưa tổ chức đầy đủ và đồng bộ các điều kiện thực hiện. Hơnnữa, quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” chưa nêu bật đượcbản chất của phương pháp sư phạm hiện đại, không phải chỉ “lấy họcsinh làm trung tâm” mà phải “dạy cá thể cho từng học sinh”.Dạy học cá thể là dạy cho từng học sinh học. Dù trong lớp học có nhiềuhọc sinh, nhưng người giáo viên luôn quan tâm đến từng học sinh một,có những biện pháp phù hợp tác động đến từng học sinh trong quá trìnhdạy học. Vì thế mà nhà trường hiện đại thường tổ chức ít học sinh tronglớp.II.- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC CÁ THỂ :- Đời sống con người rất phong phú và đa dạng. Khi đề cập đến chiềusâu tâm hồn, đã có ý kiến cho rằng “mỗi con người là một thế giớiriêng”. Mỗi học sinh chúng ta là một con người, dù còn nhỏ nhưng mỗiem đều có một cuộc sống tinh thần rất riêng. Trong lãnh vực giáo dục,nếu người giáo viên chia xẻ được những điểm riêng ấy, sẽ kích thíchniềm hứng thú học tập vượt trội của từng học sinh.- Lý luận sư phạm ngày nay rất coi trọng hoạt động tự giáo dục. Khôngthể xem nhẹ hoạt động dạy của giáo viên, nhưng kết quả học tập có đượcchính là do hoạt động học của học sinh – “yếu tố bên trong quyết định”.Người giáo viên đơn thuần chỉ dạy cho hết sách, cho hết ý tưởng củamình mà không chú ý đến điều kiện và khả năng tiếp thu, sự ham thíchhọc tập của học sinh thì hoạt động dạy học ấy sẽ khó thành công.- Thực tế dạy học ở nhà trường hiện nay cho thấy số học sinh lười, chánhọc khá đông; tỉ lệ học yếu kém của học sinh tương đối nhiều; tình trạnghọc khó nhớ, mau quên trong học sinh có tính phổ biến …Để giải quyết vấn đề nầy, chúng ta cần phải phân tích nguyên nhân dướigóc độ của khoa học sư phạm. Lịch sử xã hội đã đổi mới, số người đihọc là số đông không còn là số ít như ngày xưa nữa, khoa học kỹ thuậtvà các phương tiện thông tin phát triển như vũ bão, sự tinh tế của conngười trong các mối quan hệ đã được nâng cao … trong khi phươngpháp sư phạm của nhà trường thì quá bảo thủ, nặng nề : vẫn dạy chungcho số đông, không kích thích được yếu tố riêng của từng cá thể. Khôngít giáo viên đã thường dạy học theo thói quen, ít quan tâm đến tâm lý,thái độ, mức độ ham thích của học sinh, thậm chí có giáo viên đã xử sựmột cách thô thiển, phản sư phạm. Nếu giáo viên quan tâm chu đáo đếntừng học sinh sẽ giải quyết được mọi vấn đề khó khăn của học sinh trongquá trình học tập. Cho nên có ý kiến cho rằng “dạy học cá thể sẽ chốnglưu ban bỏ học hiệu quả” là vậy.III.- ĐIỀU KIỆN DẠY HỌC CÁ THỂ :Để giáo viên có thể thực hiện tốt “dạy học cá thể”, nhà trường cần cónhững điều kiện cơ bản như sau :1. Đổi mới đào tạo sư phạm :Đổi mới đào tạo sư phạm từ “dạy số đông”, áp đặt, nặng lý thuyết sang“dạy cá thể” gợi mở, hợp tác trong dạy và học, giảm lý thuyết, tăng thựchành.2. Đổi mới nội dung chương trình :Đổi mới từ nội dung chương trình đến cơ chế làm sách giáo khoa. Sáchgiáo khoa phải thực hiện theo hướng tích hợp, ít môn học nhưng phongphú, lý giải được những vấn đề sinh động của cuộc sống.3. Đổi mới cơ sở vật chất và thiết bị dạy học :Giảm sĩ số trong lớp, thiết bị học tập được trang bị đủ cho từng học sinh.4. Đổi mới thi cử và công tác quản lý nhà trường :Nâng cao vai trò của giáo viên trong đánh giá học sinh.Giảm thiểu những kỳ thi chung nặng nề, định chuẩn cụ thể, tập huấngiáo viên đánh giá học sinh, có biện pháp giám sát khoa học.5. Đổi mới hoạt động của người giáo viên :Giáo viên phải đổi mới quan điểm sư phạm, quan niệm về quan hệ thầytrò, về trách nhiệm của giáo viên trong quá trình giáo dục.- Quan điểm sư phạm là dân chủ, hướng về cá thể thay cho sự áp đặt vớisố đông.- Quan hệ thầy trò là quan hệ hợp tác trao đổi lắng nghe, thay cho sựtruyền thụ một chiều.- Trách nhiệm của giáo viên là quyết định cho kết quả quá trình dạy học,giáo viên phải đánh giá được từng học sinh về sở trường, sở đoản để cóbiện pháp giáo dục phù hợp trong từng giờ dạy.Trong 5 điều kiện vừa trình bày, đổi mới hoạt động giáo viên là quantrọng nhất vì đó là hoạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DẠY HỌC CÁ THỂ DẠY HỌC CÁ THỂ(Tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng hè cho Cán bộ Quản lývà giáo viên thành phố Hồ Chí Minh chuẩn bị năm học mới 2008 –2009)I.- NHẬN THỨC VỀ DẠY HỌC CÁ THỂ :Quan điểm sư phạm tiến bộ của thế giới ngày nay là “dạy học lấy họcsinh làm trung tâm”. Yêu cầu người dạy phải quan tâm đặc biệt đếnngười học trên nhiều phương diện khác nhau trong quá trình dạy học, từtâm sinh lý đến hoàn cảnh, sở trường sở đoản của học sinh. Từ đó ngườigiáo viên mới có thể chọn lọc được những phương pháp dạy học phùhợp, động viên được học sinh hứng thú, ham thích tìm tòi học tập ở mứcđộ tốt nhất.Ở Việt Nam, chủ trương đổi mới nhà trường, đổi mới phương pháp dạyhọc đã được đề ra theo quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm”,nhưng sự đổi mới ấy chỉ là bước đầu và còn dừng ở biện pháp tư tưởnglà chủ yếu chưa tổ chức đầy đủ và đồng bộ các điều kiện thực hiện. Hơnnữa, quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” chưa nêu bật đượcbản chất của phương pháp sư phạm hiện đại, không phải chỉ “lấy họcsinh làm trung tâm” mà phải “dạy cá thể cho từng học sinh”.Dạy học cá thể là dạy cho từng học sinh học. Dù trong lớp học có nhiềuhọc sinh, nhưng người giáo viên luôn quan tâm đến từng học sinh một,có những biện pháp phù hợp tác động đến từng học sinh trong quá trìnhdạy học. Vì thế mà nhà trường hiện đại thường tổ chức ít học sinh tronglớp.II.- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC CÁ THỂ :- Đời sống con người rất phong phú và đa dạng. Khi đề cập đến chiềusâu tâm hồn, đã có ý kiến cho rằng “mỗi con người là một thế giớiriêng”. Mỗi học sinh chúng ta là một con người, dù còn nhỏ nhưng mỗiem đều có một cuộc sống tinh thần rất riêng. Trong lãnh vực giáo dục,nếu người giáo viên chia xẻ được những điểm riêng ấy, sẽ kích thíchniềm hứng thú học tập vượt trội của từng học sinh.- Lý luận sư phạm ngày nay rất coi trọng hoạt động tự giáo dục. Khôngthể xem nhẹ hoạt động dạy của giáo viên, nhưng kết quả học tập có đượcchính là do hoạt động học của học sinh – “yếu tố bên trong quyết định”.Người giáo viên đơn thuần chỉ dạy cho hết sách, cho hết ý tưởng củamình mà không chú ý đến điều kiện và khả năng tiếp thu, sự ham thíchhọc tập của học sinh thì hoạt động dạy học ấy sẽ khó thành công.- Thực tế dạy học ở nhà trường hiện nay cho thấy số học sinh lười, chánhọc khá đông; tỉ lệ học yếu kém của học sinh tương đối nhiều; tình trạnghọc khó nhớ, mau quên trong học sinh có tính phổ biến …Để giải quyết vấn đề nầy, chúng ta cần phải phân tích nguyên nhân dướigóc độ của khoa học sư phạm. Lịch sử xã hội đã đổi mới, số người đihọc là số đông không còn là số ít như ngày xưa nữa, khoa học kỹ thuậtvà các phương tiện thông tin phát triển như vũ bão, sự tinh tế của conngười trong các mối quan hệ đã được nâng cao … trong khi phươngpháp sư phạm của nhà trường thì quá bảo thủ, nặng nề : vẫn dạy chungcho số đông, không kích thích được yếu tố riêng của từng cá thể. Khôngít giáo viên đã thường dạy học theo thói quen, ít quan tâm đến tâm lý,thái độ, mức độ ham thích của học sinh, thậm chí có giáo viên đã xử sựmột cách thô thiển, phản sư phạm. Nếu giáo viên quan tâm chu đáo đếntừng học sinh sẽ giải quyết được mọi vấn đề khó khăn của học sinh trongquá trình học tập. Cho nên có ý kiến cho rằng “dạy học cá thể sẽ chốnglưu ban bỏ học hiệu quả” là vậy.III.- ĐIỀU KIỆN DẠY HỌC CÁ THỂ :Để giáo viên có thể thực hiện tốt “dạy học cá thể”, nhà trường cần cónhững điều kiện cơ bản như sau :1. Đổi mới đào tạo sư phạm :Đổi mới đào tạo sư phạm từ “dạy số đông”, áp đặt, nặng lý thuyết sang“dạy cá thể” gợi mở, hợp tác trong dạy và học, giảm lý thuyết, tăng thựchành.2. Đổi mới nội dung chương trình :Đổi mới từ nội dung chương trình đến cơ chế làm sách giáo khoa. Sáchgiáo khoa phải thực hiện theo hướng tích hợp, ít môn học nhưng phongphú, lý giải được những vấn đề sinh động của cuộc sống.3. Đổi mới cơ sở vật chất và thiết bị dạy học :Giảm sĩ số trong lớp, thiết bị học tập được trang bị đủ cho từng học sinh.4. Đổi mới thi cử và công tác quản lý nhà trường :Nâng cao vai trò của giáo viên trong đánh giá học sinh.Giảm thiểu những kỳ thi chung nặng nề, định chuẩn cụ thể, tập huấngiáo viên đánh giá học sinh, có biện pháp giám sát khoa học.5. Đổi mới hoạt động của người giáo viên :Giáo viên phải đổi mới quan điểm sư phạm, quan niệm về quan hệ thầytrò, về trách nhiệm của giáo viên trong quá trình giáo dục.- Quan điểm sư phạm là dân chủ, hướng về cá thể thay cho sự áp đặt vớisố đông.- Quan hệ thầy trò là quan hệ hợp tác trao đổi lắng nghe, thay cho sựtruyền thụ một chiều.- Trách nhiệm của giáo viên là quyết định cho kết quả quá trình dạy học,giáo viên phải đánh giá được từng học sinh về sở trường, sở đoản để cóbiện pháp giáo dục phù hợp trong từng giờ dạy.Trong 5 điều kiện vừa trình bày, đổi mới hoạt động giáo viên là quantrọng nhất vì đó là hoạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình dạy học giáo án dạy học dạy học mẫu giáo dạy học mầm non tài liệu giảng dạy mầm non giáo án dạy học cho trẻTài liệu liên quan:
-
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 144 0 0 -
Kể chuyện bé nghe: CÁI ÁO CỦA THỎ CON
5 trang 110 0 0 -
CHUYẾN ĐI XA CỦA CHÚ CHUỘT NHỎ
6 trang 94 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 80 0 0 -
Giáo trình Tin Học: Tổng quan về công nghệ Ethernet
15 trang 78 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Bé lớn lên như thế nào
20 trang 77 0 0 -
Giáo án chương trình đổi mới Đề tài: Ước mơ của em.
4 trang 67 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Vì sao có mưa
20 trang 51 0 0 -
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: D – Dân Dân giàu nước mạnh
4 trang 50 0 0 -
5 trang 48 0 0