Danh mục

Dạy học đoạn trích 'Vĩnh biệt cửu trùng đài' kịch 'Vũ Như Tô' của Nguyễn Huy Tưởng theo đặc trưng thể loại

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 278.61 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tác phẩm kịch có những đặc điểm khác biệt so với các thể loại văn học khác. Thực tế nhà trường cho thấy việc dạy học thể loại kịch gặp nhiều khó khăn hơn so với các thể loại văn học khác. Đa số giáo viên dạy như sách hướng dẫn, chưa biết lựa chọn những kiến thức cơ bản, bài giảng chưa phù hợp với đối tượng học sinh, tham kiến thức mà chưa áp dụng lý thuyết loại thể, dẫn đến hứng thú học văn của học sinh chưa được phát huy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học đoạn trích “Vĩnh biệt cửu trùng đài” kịch “Vũ Như Tô” của Nguyễn Huy Tưởng theo đặc trưng thể loạiNguyễn Thành LâmTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ79(03): 9 - 16DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI” - KỊCH “VŨ NHƢ TÔ”CỦA NGUYỄN HUY TƢỞNG THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠINguyễn Thành Lâm*Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng NinhTÓM TẮTTác phẩm kịch có những đặc điểm khác biệt so với các thể loại văn học khác. Thực tế nhà trườngcho thấy việc dạy học thể loại kịch gặp nhiều khó khăn hơn so với các thể loại văn học khác. Đa sốgiáo viên dạy như sách hướng dẫn, chưa biết lựa chọn những kiến thức cơ bản, bài giảng chưa phùhợp với đối tượng học sinh, tham kiến thức mà chưa áp dụng lý thuyết loại thể, dẫn đến hứng thúhọc văn của học sinh chưa được phát huy. Chính những biểu hiện nêu trên đã làm cho việc dạy họckịch bản văn học ở trường THCS, THPT chưa mang lại hiệu quả cao.Những lưu ý khi dạy học và thiết kế giáo án thể nghiệm đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” –kịch “Vũ Như Tô” của Nguyễn Huy Tưởng là một minh chứng rõ nét cho phương pháp tiếp cậndạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại.Từ khóa: Dạy học, kịch, thể loạiĐẶT VẤN ĐỀ*Trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sởvà Trung học phổ thông, văn bản kịch chiếmtỷ lệ rất khiêm tốn so với văn bản văn họckhác. Tâm lý phổ biến của đời sống văn họcnhà trường là ít quan tâm đến kịch bản vănhọc. Kinh nghiệm thưởng thức kịch hạn chế,tài liệu viết về kịch không nhiều, văn bản kịchlà loại văn bản có những nét đặc thù riêng.Như chúng ta đã biết, kịch được giảng dạytrong nhà trường không phải với tính chất làmột loại hình nghệ thuật. Chúng ta giảng dạykịch trên phương diện văn học, nhưng kịchkhông đơn thuần giống như tự sự bởi nó làmôn nghệ thuật tổng hợp, nó có mối quan hệvới sân khấu như hình với bóng. Việc thưởngthức một tác phẩm thuộc thể loại kịch khônggiống với mọi tác phẩm văn học khác.Tiếp cận tác phẩm văn chương, người đọc,người học có thể đi theo nhiều con đườngkhác nhau. Mục đích cuối cùng là làm sao đạtđược hiệu quả tiếp nhận cao nhất. Các nhànghiên cứu văn học đã chỉ ra rằng: Một trongnhững phương pháp tiếp cận có hiệu quả làdạy đọc - hiểu tác phẩm văn chương theo đặctrưng thể loại.Trong bài “Về vấn đề giảng dạy tác phẩm vănhọc theo loại thể” của cuốn “Vấn đề giảng*Tel: 0982856686dạy tác phẩm văn học theo loại thể” tác giảTrần Thanh Đạm đã chú ý đến ba thể loại vănhọc lớn: Tự sự, trữ tình, kịch. Tác giả khẳngđịnh “Nhà văn sáng tác theo loại thể thìngười đọc cũng cảm thụ theo loại thể vàngười dạy cũng giảng dạy theo loại thể”.Chương trình THPT đưa vào ba tác phẩmkịch, trong đó kịch của tác giả Việt Namchiếm số lượng là hai. Cụ thể là: Ở lớp 10trích “Tình yêu và thù hận” – kịch “Rômêôvà Giuliet” của Uyliam Sêchxpia; ở lớp 11,đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” – kịch“Vũ Như Tô” của Nguyễn Huy Tưởng; ở lớp12, đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”– kịch của Lưu Quang Vũ. Trong phạm vi bàiviết này, chúng tôi muốn đưa ra một biệnpháp thích hợp nhằm giảng dạy kịch: “Vĩnhbiệt Cửu Trùng Đài” trích “Vũ Như Tô” củaNguyễn Huy Tưởng.MỘT VÀI LƢU Ý KHI DẠY KỊCH “VŨNHƢ TÔ”- Khai thác ngôn ngữ, nhịp điệu kịch:+ Ngôn ngữ kịch có tính tổng hợp cao (kể,miêu tả, bộc lộ…), nhất là trong hồi cuối VũNhư Tô, nhà văn đã đồng thời khắc họa tínhcách, miêu tả tâm trạng, dẫn dắt hành động,xung đột kịch khiến người đọc dễ dàng hìnhdung cả một không gian bạo lực kinh hooàngtrong một nhịp điệu chóng mặt: Lê TươngDực bị Ngô Hạch giết chết, Hoàng hậu nhảy9Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn7Nguyễn Thành LâmTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆvào lửa tự vẫn (qua lời kể của Lê Trung Mại);Nguyễn Vũ tự tử bằng dao (ngay trên sânkhấu), Đan Thiềm suýt bị bọn nội giám thắtcổ ngay tại chỗ; Vũ Như Tô ra pháp trường.Rồi tiếng nhiếc móc, chửi rủa, la ó, than khóc,máu, nước mắt… tất cả hừng hực như trênmột chảo dầu sôi lửa bỏng khổng lồ.+ Nhịp điệu kịch được tạo ra thông qua nhịpđiệu của lời nói – hành động (nhất là quakhẩu khí, nhịp điệu, sắc thái lời nói – hànhđộng của Đan Thiềm – Vũ Như Tô đối đápvới nhau và với phe đối nghịch; qua lời nói –hành động của những người khác trong vaitrò đưa tin, nhịp điệu “ra”, “vào” của cácnhân vật đầu và cuối mỗi lớp – các lớp đềungắn, có những lớp rất ngắn: chỉ dăm ba lượtthoại nhỏ; những tiếng reo, tiếng thét, tiếngđộng dội từ hậu trường phản ánh cục diện,tình hình nguy cấp, điên đảo trong các lời chúthích nghệ thuật hàm súc của tác giả.- Chú ý yếu tố lịch sử: Viết một vở kịch lịchsử, Vũ Như Tô tất nhiên dựa trên các sử liệu:sự kiện, nhân vật lịch sử, bối cảnh lịch sử.Điều quan trọng là khai thác vận dụng các sửliệu ấy như thế nào, sao cho phù hợp với yêucầu của bi kịch. Và lịch sử có lô gic và quiluật của nó, tàn khốc, lạnh lùng. Cái lõi lịchsử được nhà văn khai thác ở đây là câuchuyện Vũ Như Tô xây Cửu trùng đài cho LêTương Dực (theo như sách Đại Việt sử kí và ...

Tài liệu được xem nhiều: