Dạy học khám phá môn đại số tuyến tính cho sinh viên các trường cao đẳng và đại học
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 446.75 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo đề cập quan điểm về dạy học, quy trình dạy học, những ưu và nhược điểm của dạy học khám phá cũng như ví dụ minh họa phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn Đại số tuyến tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học khám phá môn đại số tuyến tính cho sinh viên các trường cao đẳng và đại họcTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHTẠP CHÍ KHOA HỌCHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC GIÁO DỤCEDUCATION SCIENCEISSN:1859-3100 Tập 15, Số 4 (2018): 40-50Vol. 15, No. 4 (2018): 40-50Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnDẠY HỌC KHÁM PHÁ MÔN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNHCHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌCNguyễn Viết Dương1*, Nguyễn Ngọc Giang2, Đỗ Ngọc Yến112Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thôngTrường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 16-01-2018; ngày nhận bài sửa: 26-3-2018; ngày duyệt đăng: 23-4-2018TÓM TẮTBài báo đề cập quan điểm về dạy học, quy trình dạy học, những ưu và nhược điểm của dạyhọc khám phá cũng như ví dụ minh họa phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn Đại sốtuyến tính.Từ khóa: dạy học khám phá, đại số tuyến tính.ABSTRACTThe discovery learning of linear algebra for students of colleges and universitiesThe article discusses the point of view of teaching, processing, weak points and strong pointsof discovery learning as well as the illustrated example of discovery learning method in teachinglinear algebra.Keywords: discovery learning, linear algebra.1.Mở đầuDạy học khám phá (DHKP) là phương pháp dạy học tích cực hóa người học, lấyngười học làm trung tâm bởi nó thỏa mãn bốn đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy họclấy người học làm trung tâm (Nguyễn Kỳ, 1995, tr. 72-78):- Thứ nhất, người học là chủ thể của hoạt động giáo dục. Người học không học thụđộng theo kiểu truyền thống thầy đọc, trò chép mà tự mình tìm tòi, khám phá, phát hiện rakiến thức mới, tự kiến tạo kiến thức cho chính mình, tự mình tìm ra chân lí.- Thứ hai môi trường dạy học ở đây là lớp học đóng vai trò chủ thể, là thực tiễn xã hộicủa ngày nay và ngày mai ở ngay trong nhà trường. Lớp học tạo môi trường xã hội trunggian giữa trò và thầy. Lớp học ngày nay hoàn toàn khác với lớp học ngày xưa. Lớp họcngày nay đóng vai trò lớp học truyền thống có thầy và trò gặp mặt trực tiếp nhưng cũngđóng vai trò lớp học ảo nơi thầy và trò giao tiếp nhau qua mạng internet. Những người họcở các vùng miền khác nhau có thể học thầy ở bất cứ nơi nào trên thế giới.- Thứ ba, người thầy trong kiểu DHKP tự nguyện rời bỏ vai trò chủ thể. Các hoạt độngbây giờ không xoay quanh trung tâm thầy giáo nữa mà xoay quanh những hoạt động củatrò. Các hoạt động một chiều giữa thầy và trò không tồn tại nữa mà đó là đối thoại đa chiều*Email: nvduong@ptithcm.edu.vn40TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMNguyễn Viết Dương và tgkgiữa trò - trò, trò - thầy, hợp tác với bạn, học bạn. Thầy là “chốt” cuối cùng kết luận, khẳngđịnh kiến thức mà trò tự mình khám phá, tìm ra.- Thứ tư, DHKP là kiểu dạy học giúp tự đánh giá, tự sửa sai, tự điều chỉnh. Sau khithực hiện các hoạt động khám phá của mình, người học tự xem xét lại những lỗi lầm mắcphải, rút kinh nghiệm về cách học, cách giải quyết vấn đề, điều chỉnh, hoàn thiện kiến thứcdo mình phát hiện ra.Từ những đặc điểm trên ta rút ra một điều, việc vận dụng phương pháp DHKP vàothực tiễn là vấn đề cần được quan tâm, nghiên cứu, phổ biến một cách rộng rãi hơn nữa.Trong quá trình dạy học, chúng tôi nhận thấy có thể áp dụng được phương pháp DHKPvào môn Đại số tuyến tính một cách hiệu quả. Các em sinh viên (SV) tỏ ra hứng thú khihọc môn Đại số tuyến tính. SV thích tìm tòi về những ứng dụng, mở rộng kiến thức màmình được học. Lớp học trở nên sôi động và hứng thú hơn nhiều so với các lớp học truyềnthống.2.Nội dung2.1. Quan điểm về dạy học khám pháTheo Borthick và Jones, trong DHKP, người tham gia học cách nhận ra vấn đề, môtả vấn đề, tìm kiếm thông tin liên quan đến phát triển chiến lược giải, thực hiện chiếc lượcchọn lựa. Trong DHKP cộng tác, những người tham gia sẽ giải các bài toán cùng với nhau.(Nguyễn Ngọc Giang, 2016, tr. 12)Theo Judith Conway, DHKP là một cách tiếp cận có hướng dẫn thông qua sự tươngtác giữa SV và môi trường học tập của SV qua việc khám phá và tiến hành với các đốitượng, tranh giành những câu hỏi và tranh luận, cũng như thực hiện các thực nghiệm (TN)cho mình. (Nguyễn Ngọc Giang, 2016, tr. 12)Theo Bùi Văn Nghị, khám phá là quá trình hoạt động và tư duy, có thể bao gồm quansát, phân tích, nhận định, đánh giá, nêu giả thiết, suy luận… nhằm đưa ra những khái niệm,phát hiện ra những tính chất, quy luật… trong các sự vật, hiện tượng và các mối liên hệgiữa chúng. (Nguyễn Ngọc Giang, 2016, tr. 12)Theo Van Joolingen: DHKP là một kiểu dạy học xây dựng kiến thức người học quaTN trong một phạm vi kiến thức nào đó và rút ra các quy luật từ các kết quả của những TNnày. Nền tảng căn bản của việc dạy khám phá là người học thực sự xây dựng kiến thức chochính họ. (Nguyễn Ngọc Giang, 2016, tr. 12)2.2. Quy trình dạy học khám pháQua tham khảo Roger Bybee và các cộng sự, chúng tôi có chỉnh sửa bổ sung đưa raquy trình DHKP gồm 5 bước, gọi là quy trì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học khám phá môn đại số tuyến tính cho sinh viên các trường cao đẳng và đại họcTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHTẠP CHÍ KHOA HỌCHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC GIÁO DỤCEDUCATION SCIENCEISSN:1859-3100 Tập 15, Số 4 (2018): 40-50Vol. 15, No. 4 (2018): 40-50Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnDẠY HỌC KHÁM PHÁ MÔN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNHCHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌCNguyễn Viết Dương1*, Nguyễn Ngọc Giang2, Đỗ Ngọc Yến112Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thôngTrường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 16-01-2018; ngày nhận bài sửa: 26-3-2018; ngày duyệt đăng: 23-4-2018TÓM TẮTBài báo đề cập quan điểm về dạy học, quy trình dạy học, những ưu và nhược điểm của dạyhọc khám phá cũng như ví dụ minh họa phương pháp dạy học khám phá trong dạy môn Đại sốtuyến tính.Từ khóa: dạy học khám phá, đại số tuyến tính.ABSTRACTThe discovery learning of linear algebra for students of colleges and universitiesThe article discusses the point of view of teaching, processing, weak points and strong pointsof discovery learning as well as the illustrated example of discovery learning method in teachinglinear algebra.Keywords: discovery learning, linear algebra.1.Mở đầuDạy học khám phá (DHKP) là phương pháp dạy học tích cực hóa người học, lấyngười học làm trung tâm bởi nó thỏa mãn bốn đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy họclấy người học làm trung tâm (Nguyễn Kỳ, 1995, tr. 72-78):- Thứ nhất, người học là chủ thể của hoạt động giáo dục. Người học không học thụđộng theo kiểu truyền thống thầy đọc, trò chép mà tự mình tìm tòi, khám phá, phát hiện rakiến thức mới, tự kiến tạo kiến thức cho chính mình, tự mình tìm ra chân lí.- Thứ hai môi trường dạy học ở đây là lớp học đóng vai trò chủ thể, là thực tiễn xã hộicủa ngày nay và ngày mai ở ngay trong nhà trường. Lớp học tạo môi trường xã hội trunggian giữa trò và thầy. Lớp học ngày nay hoàn toàn khác với lớp học ngày xưa. Lớp họcngày nay đóng vai trò lớp học truyền thống có thầy và trò gặp mặt trực tiếp nhưng cũngđóng vai trò lớp học ảo nơi thầy và trò giao tiếp nhau qua mạng internet. Những người họcở các vùng miền khác nhau có thể học thầy ở bất cứ nơi nào trên thế giới.- Thứ ba, người thầy trong kiểu DHKP tự nguyện rời bỏ vai trò chủ thể. Các hoạt độngbây giờ không xoay quanh trung tâm thầy giáo nữa mà xoay quanh những hoạt động củatrò. Các hoạt động một chiều giữa thầy và trò không tồn tại nữa mà đó là đối thoại đa chiều*Email: nvduong@ptithcm.edu.vn40TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMNguyễn Viết Dương và tgkgiữa trò - trò, trò - thầy, hợp tác với bạn, học bạn. Thầy là “chốt” cuối cùng kết luận, khẳngđịnh kiến thức mà trò tự mình khám phá, tìm ra.- Thứ tư, DHKP là kiểu dạy học giúp tự đánh giá, tự sửa sai, tự điều chỉnh. Sau khithực hiện các hoạt động khám phá của mình, người học tự xem xét lại những lỗi lầm mắcphải, rút kinh nghiệm về cách học, cách giải quyết vấn đề, điều chỉnh, hoàn thiện kiến thứcdo mình phát hiện ra.Từ những đặc điểm trên ta rút ra một điều, việc vận dụng phương pháp DHKP vàothực tiễn là vấn đề cần được quan tâm, nghiên cứu, phổ biến một cách rộng rãi hơn nữa.Trong quá trình dạy học, chúng tôi nhận thấy có thể áp dụng được phương pháp DHKPvào môn Đại số tuyến tính một cách hiệu quả. Các em sinh viên (SV) tỏ ra hứng thú khihọc môn Đại số tuyến tính. SV thích tìm tòi về những ứng dụng, mở rộng kiến thức màmình được học. Lớp học trở nên sôi động và hứng thú hơn nhiều so với các lớp học truyềnthống.2.Nội dung2.1. Quan điểm về dạy học khám pháTheo Borthick và Jones, trong DHKP, người tham gia học cách nhận ra vấn đề, môtả vấn đề, tìm kiếm thông tin liên quan đến phát triển chiến lược giải, thực hiện chiếc lượcchọn lựa. Trong DHKP cộng tác, những người tham gia sẽ giải các bài toán cùng với nhau.(Nguyễn Ngọc Giang, 2016, tr. 12)Theo Judith Conway, DHKP là một cách tiếp cận có hướng dẫn thông qua sự tươngtác giữa SV và môi trường học tập của SV qua việc khám phá và tiến hành với các đốitượng, tranh giành những câu hỏi và tranh luận, cũng như thực hiện các thực nghiệm (TN)cho mình. (Nguyễn Ngọc Giang, 2016, tr. 12)Theo Bùi Văn Nghị, khám phá là quá trình hoạt động và tư duy, có thể bao gồm quansát, phân tích, nhận định, đánh giá, nêu giả thiết, suy luận… nhằm đưa ra những khái niệm,phát hiện ra những tính chất, quy luật… trong các sự vật, hiện tượng và các mối liên hệgiữa chúng. (Nguyễn Ngọc Giang, 2016, tr. 12)Theo Van Joolingen: DHKP là một kiểu dạy học xây dựng kiến thức người học quaTN trong một phạm vi kiến thức nào đó và rút ra các quy luật từ các kết quả của những TNnày. Nền tảng căn bản của việc dạy khám phá là người học thực sự xây dựng kiến thức chochính họ. (Nguyễn Ngọc Giang, 2016, tr. 12)2.2. Quy trình dạy học khám pháQua tham khảo Roger Bybee và các cộng sự, chúng tôi có chỉnh sửa bổ sung đưa raquy trình DHKP gồm 5 bước, gọi là quy trì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học khám phá Đại số tuyến tính Phương pháp dạy học khám phá Quy trình dạy học khám phá Ưu điểm và hạn chế của dạy học khám phá Phương pháp dạy học môn đại số tuyến tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 300 2 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 273 0 0 -
1 trang 240 0 0
-
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 229 0 0 -
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 204 0 0 -
Đại số tuyến tính - Bài tập chương II
5 trang 92 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 2
60 trang 68 0 0 -
Giáo trình Đại số tuyến tính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
37 trang 65 0 0 -
Đại số tuyến tính và hình học giải tích - Bài tập tuyển chọn (Tái bản lần thứ 3): Phần 2
234 trang 64 0 0 -
Giáo trình Toán kỹ thuật: Phần 2 - Tô Bá Đức (chủ biên)
116 trang 62 0 0