Dạy học khoa học ở tiểu học theo hướng tìm tòi thực nghiệm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày vấn đề dạy học khoa học ở tiểu học theo hướng tìm tòi thực nghiệm. Dạy học dựa vào tìm tòi thực nghiệm là chiến lược học tập hiệu quả, rất thích hợp với giáo dục khoa học ở tiểu học hiện nay. Dạy học khoa học ở tiểu học theo hướng tìm tòi thực nghiệm giúp học sinh có thể vượt qua mức độ nhớ, hiểu nội dung và ít nhất cũng đạt được trình độ áp dụng và trình độ tư duy logic trên các sự kiện thực tế liên quan đến bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học khoa học ở tiểu học theo hướng tìm tòi thực nghiệm& NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN DẠY HỌC KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC THEO HƯỚNG TÌM TÒI THỰC NGHIỆM ĐẶNG THÀNH HƯNG Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Email: nga970@gmail.com Tóm tắt: Bài viết trình bày vấn đề dạy học khoa học ở tiểu học theo hướng tìm tòi thực nghiệm. Dạy học dựa vào tìmtòi thực nghiệm là chiến lược học tập hiệu quả, rất thích hợp với giáo dục khoa học ở tiểu học hiện nay. Dạy học khoa họcở tiểu học theo hướng tìm tòi thực nghiệm giúp học sinh có thể vượt qua mức độ nhớ, hiểu nội dung và ít nhất cũng đạtđược trình độ áp dụng và trình độ tư duy logic trên các sự kiện thực tế liên quan đến bài học. Trong bài viết, tác giả trìnhbày về đặc điểm, tính chất của học tập tìm tòi và thực nghiệm; phân tích các vấn đề trong dạy học khoa học ở tiểu họctheo hướng tìm tòi thực nghiệm nhằm làm rõ nội dung và tiến trình của cách dạy học khoa học ở tiểu học theo hướng tìmtòi thực nghiệm. Từ khóa: Dạy học; khoa học; tiểu học; thực nghiệm. (Nhận bài ngày 29/3/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 02/5/2016; Duyệt đăng ngày 27/9/2016). 1. Đặt vấn đề dạy học vấn đề đã được I.Ia. Lerner xác định năm 1970, Thực nghiệm lâu nay vẫn được sử dụng trong dạy đó là: 1/ Tìm tòi kiểm chứng (Confirmation Inquiry), tứchọc khoa học ở tiểu học bởi vì phần lớn nội dung giáo là tìm tòi để có bằng chứng khẳng định những trả lờidục khoa học đều ít nhiều có tính thực nghiệm. Tuy vậy, khả quan cho một hay vài câu hỏi; 2/ Tìm tòi theo cấuphần lớn các thực nghiệm lại chỉ được sử dụng để làm tài trúc có sẵn (Structured Inquiry), cấu trúc đó thường làliệu trực quan hoặc phương tiện minh họa cho lí thuyết. quy trình hành động hoặc logic của nhiệm vụ học tậpĐiều đó tuy có ảnh hưởng tốt đến học tập nhưng nói đã được quy định từ trước do GV đưa ra; 3/ Tìm tòi có sựchung hiệu quả chỉ dừng lại ở mức độ giúp học sinh (HS) hướng dẫn (Guided Inquiry), không có sẵn cấu trúc màhiểu rõ hơn và sâu sắc hơn phần lí thuyết. Trong khi đó, HS phải tự mình tìm kiếm bằng chứng và giải pháp dướichức năng quan trọng nhất của thực nghiệm lại là công sự cố vấn, khuyến khích và hướng dẫn của GV; 4/ Tìm tòicụ giúp con người tìm tòi, phát hiện chứ không chỉ là mở/thật sự (Open/True Inquiry), tức là nghiên cứu khoacách để chứng minh hay giải thích lí thuyết. Nếu không học thực sự, tự do, cởi mở, xác lập giả thuyết và tìm mọikhai thác tốt khả năng này của thực nghiệm thì nó chỉ cách chứng minh nó [2].giúp cho dạy học đạt được trình độ giải thích - minh họa, Học tập tìm tòi bằng thực nghiệm có những tínhmột trình độ thấp của dạy học. chất tiêu biểu sau: 1/ Tính chủ động và tích cực của HS; 2/ 2. Học tập tìm tòi Tính chất nghiên cứu của quá trình học tập; 3/ Có nhiều Học tập tìm tòi hay học tập dựa vào tìm tòi (Inquiry thách thức và cơ hội trải nghiệm cho HS; 4/ Hướng tới- based Learning) là chiến lược học tập chủ động, trong phát hiện và giải quyết vấn đề học tập; 4/ Đòi hỏi làmđó người học thực hiện hành động tìm kiếm và thu thập việc và thái độ hợp tác trong học tập.những sự kiện và bằng chứng, xử lí chúng để khái quát Những đặc điểm và tính chất của học tập tìm tòihóa thành những nhận xét hay kết luận khoa học phù thực nghiệm đòi hỏi việc học tập phải tuân thủ nhữnghợp với mục tiêu học tập. Trong học tập tìm tòi, giáo viên nguyên tắc cơ bản sau: 1/ Quá trình tìm tòi dựa trên(GV) không cho sẵn kết luận (định lí, công thức, nguyên những dữ liệu thực nghiệm; 2/ Tiến hành thực nghiệmtắc, định luật…) mà đòi hỏi người học phải tìm ra chúng thích hợp với nội dung khoa học; 3/ Các hành động thựcbằng hoạt động của mình. nghiệm do HS thực hiện; 4/ Kết hợp thực nghiệm với Học tập tìm tòi có những đặc điểm sau: Tạo ra quan sát của HS.những câu hỏi và vấn đề tự nó, một cách tự nhiên; có cơ Những hình thức chung để tổ chức học tập tìmhội nắm được những bằng chứng hỗ trợ cho việc trả lời tòi thực nghiệm ở tiểu học nhìn chung gồm: 1/ Họcnhững câu hỏi hoặc giải quyết những vấn đề đó; đòi hỏi dã ngoại, chủ yếu là tìm tòi bằng quan sát hiện trườnggiải thích những bằng chứng đã thu thập được; kết nối và thực nghiệm tại hiện trường; 2/ Nghiên cứu trườnglí giải đó với tri thức đã lĩnh hội từ quá trình nghiên cứu; hợp, chủ yếu nghiên cứu chuyên sâu các trườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học khoa học ở tiểu học theo hướng tìm tòi thực nghiệm& NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN DẠY HỌC KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC THEO HƯỚNG TÌM TÒI THỰC NGHIỆM ĐẶNG THÀNH HƯNG Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Email: nga970@gmail.com Tóm tắt: Bài viết trình bày vấn đề dạy học khoa học ở tiểu học theo hướng tìm tòi thực nghiệm. Dạy học dựa vào tìmtòi thực nghiệm là chiến lược học tập hiệu quả, rất thích hợp với giáo dục khoa học ở tiểu học hiện nay. Dạy học khoa họcở tiểu học theo hướng tìm tòi thực nghiệm giúp học sinh có thể vượt qua mức độ nhớ, hiểu nội dung và ít nhất cũng đạtđược trình độ áp dụng và trình độ tư duy logic trên các sự kiện thực tế liên quan đến bài học. Trong bài viết, tác giả trìnhbày về đặc điểm, tính chất của học tập tìm tòi và thực nghiệm; phân tích các vấn đề trong dạy học khoa học ở tiểu họctheo hướng tìm tòi thực nghiệm nhằm làm rõ nội dung và tiến trình của cách dạy học khoa học ở tiểu học theo hướng tìmtòi thực nghiệm. Từ khóa: Dạy học; khoa học; tiểu học; thực nghiệm. (Nhận bài ngày 29/3/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 02/5/2016; Duyệt đăng ngày 27/9/2016). 1. Đặt vấn đề dạy học vấn đề đã được I.Ia. Lerner xác định năm 1970, Thực nghiệm lâu nay vẫn được sử dụng trong dạy đó là: 1/ Tìm tòi kiểm chứng (Confirmation Inquiry), tứchọc khoa học ở tiểu học bởi vì phần lớn nội dung giáo là tìm tòi để có bằng chứng khẳng định những trả lờidục khoa học đều ít nhiều có tính thực nghiệm. Tuy vậy, khả quan cho một hay vài câu hỏi; 2/ Tìm tòi theo cấuphần lớn các thực nghiệm lại chỉ được sử dụng để làm tài trúc có sẵn (Structured Inquiry), cấu trúc đó thường làliệu trực quan hoặc phương tiện minh họa cho lí thuyết. quy trình hành động hoặc logic của nhiệm vụ học tậpĐiều đó tuy có ảnh hưởng tốt đến học tập nhưng nói đã được quy định từ trước do GV đưa ra; 3/ Tìm tòi có sựchung hiệu quả chỉ dừng lại ở mức độ giúp học sinh (HS) hướng dẫn (Guided Inquiry), không có sẵn cấu trúc màhiểu rõ hơn và sâu sắc hơn phần lí thuyết. Trong khi đó, HS phải tự mình tìm kiếm bằng chứng và giải pháp dướichức năng quan trọng nhất của thực nghiệm lại là công sự cố vấn, khuyến khích và hướng dẫn của GV; 4/ Tìm tòicụ giúp con người tìm tòi, phát hiện chứ không chỉ là mở/thật sự (Open/True Inquiry), tức là nghiên cứu khoacách để chứng minh hay giải thích lí thuyết. Nếu không học thực sự, tự do, cởi mở, xác lập giả thuyết và tìm mọikhai thác tốt khả năng này của thực nghiệm thì nó chỉ cách chứng minh nó [2].giúp cho dạy học đạt được trình độ giải thích - minh họa, Học tập tìm tòi bằng thực nghiệm có những tínhmột trình độ thấp của dạy học. chất tiêu biểu sau: 1/ Tính chủ động và tích cực của HS; 2/ 2. Học tập tìm tòi Tính chất nghiên cứu của quá trình học tập; 3/ Có nhiều Học tập tìm tòi hay học tập dựa vào tìm tòi (Inquiry thách thức và cơ hội trải nghiệm cho HS; 4/ Hướng tới- based Learning) là chiến lược học tập chủ động, trong phát hiện và giải quyết vấn đề học tập; 4/ Đòi hỏi làmđó người học thực hiện hành động tìm kiếm và thu thập việc và thái độ hợp tác trong học tập.những sự kiện và bằng chứng, xử lí chúng để khái quát Những đặc điểm và tính chất của học tập tìm tòihóa thành những nhận xét hay kết luận khoa học phù thực nghiệm đòi hỏi việc học tập phải tuân thủ nhữnghợp với mục tiêu học tập. Trong học tập tìm tòi, giáo viên nguyên tắc cơ bản sau: 1/ Quá trình tìm tòi dựa trên(GV) không cho sẵn kết luận (định lí, công thức, nguyên những dữ liệu thực nghiệm; 2/ Tiến hành thực nghiệmtắc, định luật…) mà đòi hỏi người học phải tìm ra chúng thích hợp với nội dung khoa học; 3/ Các hành động thựcbằng hoạt động của mình. nghiệm do HS thực hiện; 4/ Kết hợp thực nghiệm với Học tập tìm tòi có những đặc điểm sau: Tạo ra quan sát của HS.những câu hỏi và vấn đề tự nó, một cách tự nhiên; có cơ Những hình thức chung để tổ chức học tập tìmhội nắm được những bằng chứng hỗ trợ cho việc trả lời tòi thực nghiệm ở tiểu học nhìn chung gồm: 1/ Họcnhững câu hỏi hoặc giải quyết những vấn đề đó; đòi hỏi dã ngoại, chủ yếu là tìm tòi bằng quan sát hiện trườnggiải thích những bằng chứng đã thu thập được; kết nối và thực nghiệm tại hiện trường; 2/ Nghiên cứu trườnglí giải đó với tri thức đã lĩnh hội từ quá trình nghiên cứu; hợp, chủ yếu nghiên cứu chuyên sâu các trườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Dạy học khoa học ở tiểu học Dạy học theo hướng tìm tòi thực nghiệm Quy trình dạy khoa học ở tiểu học Đánh giá học tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 450 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 305 2 0
-
5 trang 288 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 244 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 175 0 0 -
6 trang 164 0 0