Danh mục

Dạy học môn Tiếng Việt cho trẻ khiếm thính cấp Tiểu học

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 681.79 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu nhằm giúp trẻ khiếm thính học đọc, học viết hiệu quả hơn, từng bước giúp các em phát triển tối đa khả năng đọc và viết, bù đắp phần nào sự thiếu hụt ở khả năng nghe và nói để tích luỹ, mở rộng kiến thức và hoà nhập với cộng đồng, nhà trường và các giáo viên (GV) trực tiếp dạy học cần có những điều chỉnh phù hợp về nội dung dạy học, phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá kết quả học tập của HS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học môn Tiếng Việt cho trẻ khiếm thính cấp Tiểu học Trần Thị Hiền Lương Dạy học môn Tiếng Việt cho trẻ khiếm thính cấp Tiểu học Trần Thị Hiền Lương Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam TÓM TẮT: Chương trình môn Tiếng Việt cấp Tiểu học nêu rõ các yêu cầu cần 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, đạt về năng lực ngôn ngữ ở từng lớp 1, 2, 3, 4, 5. Song, đó là những yêu cầu Hà Nội, Việt Nam dành cho học sinh sử dụng được cả 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Với học sinh Email:  luonganhtung65@gmail.com khiếm thính (đặc biệt là học sinh điếc), việc dạy học môn Tiếng Việt không thể đạt được mục tiêu như chương trình đặt ra. Những em không nghe được thường không nói và không đọc thành tiếng được. Việc dạy chữ cho các em trở nên vô cùng khó khăn. Giáo viên dạy môn Tiếng Việt phải chú trọng vào việc giúp các em phát huy cao độ khả năng nhận diện chữ viết bằng thị giác kết hợp với các phương tiện mà thị giác có thể “giải mã” được. Hiện nay, học sinh khiếm thính vẫn học môn Tiếng Việt theo chương trình và sách giáo khoa của học sinh đại trà. Để giảm bớt khó khăn trong học đọc, học viết cho học sinh khiếm thính, trước mắt cần điều chỉnh nội dung dạy học, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cho phù hợp với cách thức học đọc, học viết của các em. Sau đó, cần biên soạn chương trình và tài liệu dành riêng cho học sinh khiếm thính, giúp các em học môn Tiếng Việt hiệu quả hơn để mở mang hiểu biết và sống hoà nhập với cộng đồng. TỪ KHÓA: Dạy học; Tiếng Việt; trẻ khiếm thính; Tiểu học. Nhận bài 15/10/2020 Nhận bài đã chỉnh sửa 29/10/2020 Duyệt đăng 25/12/2020. 1. Đặt vấn đề nghe mức độ nhẹ. Một số trẻ chỉ có thể nghe được nếu có Một trong những mục tiêu căn bản của Chương trình máy trợ thính - đó là những trẻ bị suy giảm sức nghe mức môn Tiếng Việt cấp Tiểu học là giúp học sinh (HS) phát độ vừa. Có những trẻ nghe được rất ít hoặc không nghe triển năng lực ngôn ngữ ở tất cả các kĩ năng đọc, viết, được gì (máy trợ thính cũng không giúp trẻ cải thiện khả nói và nghe với mức độ căn bản. Nhưng với HS khiếm năng nghe) - đó là những trẻ bị suy giảm sức nghe ở mức thính, các em không nghe được nên cũng không biết độ nặng hoặc sâu. Những trẻ như thế được gọi là “điếc”. nói, dẫn đến học đọc và học viết cũng gặp rất nhiều Những trẻ suy giảm sức nghe ở mức độ nhẹ và vừa được khó khăn.Trong bối cảnh đổi mới Chương trình và Sách gọi là trẻ “có khó khăn về nghe”. giáo khoa (SGK) phổ thông hiện nay, chúng ta mới chỉ Dạy học các kĩ năng ngôn ngữ trong môn Tiếng Việt biên soạn Chương trình quốc gia và SGK chung cho cho trẻ khiếm thính ở những mức độ khác nhau đòi hỏi mọi đối tượng HS trong cả nước. Khi các nhà trường phải có những biện pháp, cách thức dạy học khác nhau. thực hiện chương trình, rất cần xây dựng kế hoạch giáo Đối với những trẻ bị điếc sau khi đã nói được, trẻ cần dục của nhà trường để có những giải pháp thiết thực và được giúp đỡ để biết cách nhìn miệng mọi người khi nói khả thi, đáp ứng điều kiện, khả năng học tập và năng lực và để phát triển tiếng nói. Đối với trẻ bị điếc, không thể của HS. Để giúp trẻ khiếm thính học đọc, học viết hiệu giúp trẻ nghe được. Nếu trẻ bị điếc bẩm sinh hoặc chưa quả hơn, từng bước giúp các em phát triển tối đa khả bao giờ nghe tiếng nói thì việc học đọc môi và học nói năng đọc và viết, bù đắp phần nào sự thiếu hụt ở khả sẽ rất chậm, rất khó khăn hoặc không có kết quả. Cách năng nghe và nói để tích luỹ, mở rộng kiến thức và hoà giao tiếp thích hợp nhất với trẻ là bằng nét mặt, điệu bộ, nhập với cộng đồng, nhà trường và các giáo viên (GV) ra hiệu bằng tay, có thể kèm theo tranh ảnh, đọc môi… trực tiếp dạy học cần có những điều chỉnh phù hợp về Môn Tiếng Việt ở trường tiểu học có nhiệm vụ giúp trẻ nội dung dạy học, phương pháp dạy học, phương pháp em phát triển năng lực ngôn ngữ. Học tập theo Chương đánh giá kết ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: