Dạy học theo dự án - phương pháp hiệu quả trong dạy học và đào tạo kĩ năng mềm cho sinh viên
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 709.82 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dạy học theo dự án là một phương pháp dạy học hữu hiệu, đặc biệt trong việc hình thành và rèn luyện kĩ năng mềm cho sinh viên. Để nâng cao chất lượng giảng dạy và đào tạo kĩ năng mềm, dạy học theo dự án phải được kết hợp hài hòa với các phương pháp dạy học khác trên quan điểm lấy sinh viên là trung tâm của quá trình dạy học ở bậc đại học. Bài viết tập trung nghiên cứu và làm rõ vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học theo dự án - phương pháp hiệu quả trong dạy học và đào tạo kĩ năng mềm cho sinh viênVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 167-168; 155DẠY HỌC THEO DỰ ÁN - PHƯƠNG PHÁP HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌCVÀ ĐÀO TẠO KĨ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊNNguyễn Anh Tuấn - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiNgày nhận bài: 20/02/2018; ngày sửa chữa: 20/03/2018; ngày duyệt đăng: 27/04/2018.Abstract: Project-based learning is a modern teaching method in line with the educational trendof the region and in the world. With the project, students will gain knowledge and train skills andtechniques as well as obtain learning objectives. This teaching method also helps students developthe soft skills. To train the soft skills for students, however, project-based learning should beapplied consistently with other teaching methods.Keywords: Project-based learning, soft skills, group working, vocational orientation.1. Mở đầuDạy học theo dự án (DHTDA) là phương pháp dạyhọc hiện đại, phù hợp với xu thế giáo dục của khu vực vàtrên thế giới. Điểm mạnh của phương pháp dạy học này làkhơi dậy và phát triển mạnh mẽ tính chủ động, tích cực vàsáng tạo của sinh viên (SV); đồng thời, rèn luyện kĩ nănglàm việc theo nhóm cho SV, giúp SV tiếp thu được hệthống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và thái độ theo đúng mụctiêu dạy học đặt ra. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượnggiảng dạy và đào tạo kĩ năng mềm, DHTDA phải được kếthợp hài hòa với các phương pháp dạy học khác trên quanđiểm “lấy SV là trung tâm” của quá trình dạy học.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số vấn đề về dạy học theo dự ánĐầu thế kỉ XX, các nhà giáo dục Hoa Kì đã xây dựngcơ sở lí luận cho phương pháp DHTDA và coi đó là mộtphương pháp dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm“dạy học lấy học sinh làm trung tâm”. DHTDA cũng cóthể được xem là một hình thức dạy học, trong đó ngườihọc thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kếthợp giữa lí thuyết và thực hành để tạo ra sản phẩm có thểgiới thiệu, báo cáo trước giảng viên (GV). Nhiệm vụ nàyđược người học thể hiện với tính tự lực cao trong toàn bộquá trình học tập và lí luận về phương pháp DHTDAcũng xác định “làm việc nhóm” là hình thức làm việc cơbản của DHTDA.Theo một số tác giả, DHTDA có những đặc điểm cơbản gồm: Định hướng thực tiễn, có ý nghĩa xã hội; địnhhướng hình thức người học; tính phức hợp, định hướnghành động; tính tự lực cao của người học, cộng tác làmviệc và định hướng sản phẩm. Thực tiễn cho thấy,DHTDA có nhiều ưu điểm khi áp dụng vào công tácgiảng dạy. Ví dụ, DHTDA làm cho nội dung học tập trởnên có ý nghĩa hơn; góp phần đổi mới phương pháp dạyhọc, thay đổi phương thức đào tạo; tạo ra môi trườngthuận lợi cho người học rèn luyện và phát triển; phát huytính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của mọi nguồnlực; phát triển khả năng giao tiếp cho người học. Tuynhiên, DHTDA cũng có những hạn chế nhất định: Đòihỏi nhiều thời gian; không thể áp dụng tràn lan mà chỉ ápdụng đối với một số nội dung nhất định trong những điềukiện cho phép…Để tổ chức, triển khai áp dụng DHTDA, GV phải trảiqua 5 bước cụ thể sau:- Bước 1: Chọn đề tài, chia nhóm.- Bước 2: Xây dựng đề cương dự án.- Bước 3: Thực hiện dự án.- Bước 4: Thu thập kết quả.- Bước 5: Đánh giá dự án, rút kinh nghiệm.Từ những phân tích trên, cho chúng ta thấy: Mặc dùcòn một số hạn chế, DHTDA vẫn là một phương phápdạy học có nhiều điểm tích cực, khi được phối hợp vớicác phương pháp dạy học khác sẽ góp phần nâng caohiệu quả dạy học và phát huy ở người học tính chủ động,tích cực và sáng tạo.2.2. Một số vấn đề về kĩ năng mềmTrong thời gian qua, kĩ năng mềm đã được triển khaigiảng dạy và đào tạo tại hầu hết các trường đại học củaViệt Nam. Đa số các trường đã công bố Chuẩn đầu ra vềkĩ năng mềm đối với SV trước khi tốt nghiệp. Đồng thời,các trường đã rất chủ động và tích cực tổ chức quản lí,đào tạo kĩ năng mềm trong bối cảnh rất khó khăn về việclàm đối với SV sau khi ra trường.Kĩ năng mềm được hiểu là hệ thống các kĩ năng cótính chất bổ sung, hỗ trợ cho các kĩ năng làm việc và cáckĩ năng cơ bản khác của con người. Việc phân loại kĩnăng mềm rất đa dạng, phong phú tùy theo mỗi người,mỗi góc nhìn và cách thức tiếp cận vấn đề khác nhau.Tuy nhiên, có thể chia ra thành các kĩ năng cụ thể sau:- Kĩ năng giao tiếp; - Kĩ năng làm việc nhóm; - Kĩ năngnhận diện bản thân và định hướng nghề nghiệp; - Kĩ năngthuyết trình; - Kĩ năng tổ chức công việc và quản lí thời167Email: natuan@hunre.edu.vnVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 167-168; 155gian; - Kĩ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định; - Kĩnăng lãnh đạo; - Kĩ năng hội nhập.Để cung cấp kiến thức về các kĩ năng, đặc biệt là rènluyện và hình thành cho SV những kĩ năng trên, GV cóthể lựa chọn sử dụng nhiều phương pháp khác nhau; phốihợp giữa các phương pháp dạy học nhằm mục đích nângcao hiệu quả công tác giảng dạy và đào tạo kĩ năng mềmcho SV; khơi dậy ở họ tính chủ động, tích cực và s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học theo dự án - phương pháp hiệu quả trong dạy học và đào tạo kĩ năng mềm cho sinh viênVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 167-168; 155DẠY HỌC THEO DỰ ÁN - PHƯƠNG PHÁP HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌCVÀ ĐÀO TẠO KĨ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊNNguyễn Anh Tuấn - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiNgày nhận bài: 20/02/2018; ngày sửa chữa: 20/03/2018; ngày duyệt đăng: 27/04/2018.Abstract: Project-based learning is a modern teaching method in line with the educational trendof the region and in the world. With the project, students will gain knowledge and train skills andtechniques as well as obtain learning objectives. This teaching method also helps students developthe soft skills. To train the soft skills for students, however, project-based learning should beapplied consistently with other teaching methods.Keywords: Project-based learning, soft skills, group working, vocational orientation.1. Mở đầuDạy học theo dự án (DHTDA) là phương pháp dạyhọc hiện đại, phù hợp với xu thế giáo dục của khu vực vàtrên thế giới. Điểm mạnh của phương pháp dạy học này làkhơi dậy và phát triển mạnh mẽ tính chủ động, tích cực vàsáng tạo của sinh viên (SV); đồng thời, rèn luyện kĩ nănglàm việc theo nhóm cho SV, giúp SV tiếp thu được hệthống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và thái độ theo đúng mụctiêu dạy học đặt ra. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượnggiảng dạy và đào tạo kĩ năng mềm, DHTDA phải được kếthợp hài hòa với các phương pháp dạy học khác trên quanđiểm “lấy SV là trung tâm” của quá trình dạy học.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số vấn đề về dạy học theo dự ánĐầu thế kỉ XX, các nhà giáo dục Hoa Kì đã xây dựngcơ sở lí luận cho phương pháp DHTDA và coi đó là mộtphương pháp dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm“dạy học lấy học sinh làm trung tâm”. DHTDA cũng cóthể được xem là một hình thức dạy học, trong đó ngườihọc thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kếthợp giữa lí thuyết và thực hành để tạo ra sản phẩm có thểgiới thiệu, báo cáo trước giảng viên (GV). Nhiệm vụ nàyđược người học thể hiện với tính tự lực cao trong toàn bộquá trình học tập và lí luận về phương pháp DHTDAcũng xác định “làm việc nhóm” là hình thức làm việc cơbản của DHTDA.Theo một số tác giả, DHTDA có những đặc điểm cơbản gồm: Định hướng thực tiễn, có ý nghĩa xã hội; địnhhướng hình thức người học; tính phức hợp, định hướnghành động; tính tự lực cao của người học, cộng tác làmviệc và định hướng sản phẩm. Thực tiễn cho thấy,DHTDA có nhiều ưu điểm khi áp dụng vào công tácgiảng dạy. Ví dụ, DHTDA làm cho nội dung học tập trởnên có ý nghĩa hơn; góp phần đổi mới phương pháp dạyhọc, thay đổi phương thức đào tạo; tạo ra môi trườngthuận lợi cho người học rèn luyện và phát triển; phát huytính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của mọi nguồnlực; phát triển khả năng giao tiếp cho người học. Tuynhiên, DHTDA cũng có những hạn chế nhất định: Đòihỏi nhiều thời gian; không thể áp dụng tràn lan mà chỉ ápdụng đối với một số nội dung nhất định trong những điềukiện cho phép…Để tổ chức, triển khai áp dụng DHTDA, GV phải trảiqua 5 bước cụ thể sau:- Bước 1: Chọn đề tài, chia nhóm.- Bước 2: Xây dựng đề cương dự án.- Bước 3: Thực hiện dự án.- Bước 4: Thu thập kết quả.- Bước 5: Đánh giá dự án, rút kinh nghiệm.Từ những phân tích trên, cho chúng ta thấy: Mặc dùcòn một số hạn chế, DHTDA vẫn là một phương phápdạy học có nhiều điểm tích cực, khi được phối hợp vớicác phương pháp dạy học khác sẽ góp phần nâng caohiệu quả dạy học và phát huy ở người học tính chủ động,tích cực và sáng tạo.2.2. Một số vấn đề về kĩ năng mềmTrong thời gian qua, kĩ năng mềm đã được triển khaigiảng dạy và đào tạo tại hầu hết các trường đại học củaViệt Nam. Đa số các trường đã công bố Chuẩn đầu ra vềkĩ năng mềm đối với SV trước khi tốt nghiệp. Đồng thời,các trường đã rất chủ động và tích cực tổ chức quản lí,đào tạo kĩ năng mềm trong bối cảnh rất khó khăn về việclàm đối với SV sau khi ra trường.Kĩ năng mềm được hiểu là hệ thống các kĩ năng cótính chất bổ sung, hỗ trợ cho các kĩ năng làm việc và cáckĩ năng cơ bản khác của con người. Việc phân loại kĩnăng mềm rất đa dạng, phong phú tùy theo mỗi người,mỗi góc nhìn và cách thức tiếp cận vấn đề khác nhau.Tuy nhiên, có thể chia ra thành các kĩ năng cụ thể sau:- Kĩ năng giao tiếp; - Kĩ năng làm việc nhóm; - Kĩ năngnhận diện bản thân và định hướng nghề nghiệp; - Kĩ năngthuyết trình; - Kĩ năng tổ chức công việc và quản lí thời167Email: natuan@hunre.edu.vnVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 167-168; 155gian; - Kĩ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định; - Kĩnăng lãnh đạo; - Kĩ năng hội nhập.Để cung cấp kiến thức về các kĩ năng, đặc biệt là rènluyện và hình thành cho SV những kĩ năng trên, GV cóthể lựa chọn sử dụng nhiều phương pháp khác nhau; phốihợp giữa các phương pháp dạy học nhằm mục đích nângcao hiệu quả công tác giảng dạy và đào tạo kĩ năng mềmcho SV; khơi dậy ở họ tính chủ động, tích cực và s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học theo dự án Kĩ năng mềm Kĩ năng làm việc nhóm Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Phương pháp dạy học Chất lượng giảng dạyTài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
8 trang 171 0 0
-
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 169 0 0 -
13 trang 151 0 0
-
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 135 0 0 -
10 Doanh nghiệp ‘khủng' do phái đẹp đặt nền móng
9 trang 133 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 117 0 0 -
11 trang 107 0 0
-
142 trang 87 0 0
-
7 trang 76 1 0