Dạy học tích hợp giáo dục môi trường trong bài dầu mỏ, khí thiên nhiên - Hóa học 9 ở trường trung học cơ sở
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.47 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục môi trường (GDMT) trong dạy học là con đường hữu hiệu nhất để đạt được mục tiêu GDMT. Hóa học là môn học có nhiều khả năng và thuận lợi để GDMT cho học sinh bởi nội dung môn học này có mối quan hệ gần gũi với khoa học môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học tích hợp giáo dục môi trường trong bài dầu mỏ, khí thiên nhiên - Hóa học 9 ở trường trung học cơ sởJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0004Educational Sci., 2016, Vol. 61, No. 1, pp. 30-38This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG BÀI DẦU MỎ, KHÍ THIÊN NHIÊN - HÓA HỌC 9 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Phạm Thị Bình1 , Đỗ Thị Quỳnh Mai1 , Bùi Thị Thủy2 1 Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Trường Trung học cơ sở Thị trấn Vũ Thư, Thái Bình Tóm tắt. Giáo dục môi trường (GDMT) trong dạy học là con đường hữu hiệu nhất để đạt được mục tiêu GDMT. Hóa học là môn học có nhiều khả năng và thuận lợi để GDMT cho học sinh bởi nội dung môn học này có mối quan hệ gần gũi với khoa học môi trường. Sự cố tràn dầu là một vấn đề gây ra các ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường được thế giới rất quan tâm tìm các biện pháp hạn chế và khắc phục. Bài “Dầu mỏ, khí thiên nhiên” trong chương trình Hóa học 9 cung cấp cho học sinh khái niệm, thành phần, tính chất và cách khai thác dầu mỏ, đây là nội dung rất phù hợp để lồng ghép vấn đề sự cố tràn dầu trong bài học qua đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh. Bài báo trình bày nội dung và cách tổ chức dạy học tích hợp GDMT với chủ đề “Dầu mỏ, khí thiên nhiên và môi trường”. Từ khóa: Tích hợp, giáo dục môi trường, dầu mỏ, khí thiên nhiên.1. Mở đầu Dạy học tích hợp là định hướng dạy học để học sinh (HS) phát triển khả năng huy độngtổng hợp kiến thức, kĩ năng. . . thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết có hiệu quả các vấn đềtrong học tập và trong cuộc sống, được thực hiện ngay trong quá trình lĩnh hội tri thức, rèn luyệnkĩ năng; phát triển được những năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề [3]. Trongdạy học tích hợp các đối tượng nghiên cứu, học tập của một vài lĩnh vực, môn học khác nhau đượcliên kết một cách hữu cơ, có hệ thống thành một nội dung thống nhất trên cơ sở mối liên hệ về líluận và thực tiễn. Tích hợp GDMT trong dạy học là cách giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS một cáchtốt nhất. Mục đích của việc đưa GDMT vào trong nhà trường phổ thông thông qua các môn học lànhằm giúp HS có được những kiến thức cơ bản về môi trường, biết được hiện trạng, nguyên nhânvà những hậu quả của hiện tượng suy giảm tài nguyên, suy thoái và ô nhiễm môi trường . . . Từ đóhình thành cho HS có thái độ, hành vi ứng xử thân thiện, quan tâm đến môi trường, gắn với nhữnghành động cụ thể dù nhỏ nhưng thiết thực, phù hợp với lứa tuổi các em, góp phần cải thiện môitrường xung quanh và tạo thói quen ứng xử đúng đắn với môi trường. Cùng với các môn Sinh học và Địa lí, Hóa học là một môn học có nhiều nội dung gắn vớicác vấn đề về môi trường nên rất thuận lợi cho việc tích hợp GDMT. Tuy nhiên, trong thực tế thường việc tích hợp GDMT chỉ dừng ở lại ở mức độ liên hệ thựctiễn, giới thiệu các hiện tượng về môi trường có liên quan trong bài học, mang tính chất ngẫu nhiên,Ngày nhận bài: 10/11/2015. Ngày nhận đăng: 10/2/2016.Liên hệ: Phạm Thị Bình, e-mail: ptbinhdhsp@yahoo.com.vn.30 Dạy học tích hợp giáo dục môi trường trong bài Dầu mỏ, khí thiên nhiên - Hóa học 9...tự phát [7]. Khi được yêu cầu dạy học tích hợp GDMT một cách có chủ đích, hiệu quả thì giáoviên (GV) thường rất lúng túng trong việc xác định nội dung về môi trường có thể tích hợp trongcác bài học cụ thể cũng như tổ chức dạy học tích hợp. Chính vì vậy, trong bài báo này chúng tôi phân tích cách tích hợp GDMT vào một bài họccụ thể là bài “Dầu mỏ, khí thiên nhiên” trong chương trình Hóa học 9 ở trường phổ thông như mộtví dụ, một gợi ý để GV dạy học hóa học ở trường phổ thông có thể tham khảo.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học Có nhiều cách phân loại khác nhau về hình thức và mức độ tích hợp trong dạy học như: tíchhợp trong nội bộ môn học, tích hợp đa môn, tích hợp liên môn, tích hợp xuyên môn,. . . . Trong bàibáo này chúng tôi phân tích tích hợp GDMT theo 3 mức độ trong là lồng ghép/liên hệ (kết hợp),vận dụng kiến thức liên môn, hòa trộn [5], [8]. Nhiều vấn đề về môi trường có bản chất là các quátrình hóa học, có thể dùng các kiến thức hóa học để giải thích, tìm ra nguyên nhân và đưa ra cácgiải pháp khắc phục. Ngoài ra, cũng có thể vận dụng kiến thức của các môn học khác để tìm hiểucác vấn đề về môi trường. Chính vì vậy, tích hợp GDMT trong dạy học môn Hóa học ở phổ thôngthuận lợi nhất là lồng ghép/ kết hợp và vận dụng kiến thức liên môn thông qua hình thức các hoạtđộng trên lớp hoặc qua các hoạt động ở ngoài lớp học. Tích hợp lồng ghép GDMT trong dạy học môn Hóa học là đưa các yếu tố có nội dung gắnvới môi trường vào dòng chảy chủ đạo của nộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học tích hợp giáo dục môi trường trong bài dầu mỏ, khí thiên nhiên - Hóa học 9 ở trường trung học cơ sởJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0004Educational Sci., 2016, Vol. 61, No. 1, pp. 30-38This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG BÀI DẦU MỎ, KHÍ THIÊN NHIÊN - HÓA HỌC 9 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Phạm Thị Bình1 , Đỗ Thị Quỳnh Mai1 , Bùi Thị Thủy2 1 Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Trường Trung học cơ sở Thị trấn Vũ Thư, Thái Bình Tóm tắt. Giáo dục môi trường (GDMT) trong dạy học là con đường hữu hiệu nhất để đạt được mục tiêu GDMT. Hóa học là môn học có nhiều khả năng và thuận lợi để GDMT cho học sinh bởi nội dung môn học này có mối quan hệ gần gũi với khoa học môi trường. Sự cố tràn dầu là một vấn đề gây ra các ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường được thế giới rất quan tâm tìm các biện pháp hạn chế và khắc phục. Bài “Dầu mỏ, khí thiên nhiên” trong chương trình Hóa học 9 cung cấp cho học sinh khái niệm, thành phần, tính chất và cách khai thác dầu mỏ, đây là nội dung rất phù hợp để lồng ghép vấn đề sự cố tràn dầu trong bài học qua đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh. Bài báo trình bày nội dung và cách tổ chức dạy học tích hợp GDMT với chủ đề “Dầu mỏ, khí thiên nhiên và môi trường”. Từ khóa: Tích hợp, giáo dục môi trường, dầu mỏ, khí thiên nhiên.1. Mở đầu Dạy học tích hợp là định hướng dạy học để học sinh (HS) phát triển khả năng huy độngtổng hợp kiến thức, kĩ năng. . . thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết có hiệu quả các vấn đềtrong học tập và trong cuộc sống, được thực hiện ngay trong quá trình lĩnh hội tri thức, rèn luyệnkĩ năng; phát triển được những năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề [3]. Trongdạy học tích hợp các đối tượng nghiên cứu, học tập của một vài lĩnh vực, môn học khác nhau đượcliên kết một cách hữu cơ, có hệ thống thành một nội dung thống nhất trên cơ sở mối liên hệ về líluận và thực tiễn. Tích hợp GDMT trong dạy học là cách giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS một cáchtốt nhất. Mục đích của việc đưa GDMT vào trong nhà trường phổ thông thông qua các môn học lànhằm giúp HS có được những kiến thức cơ bản về môi trường, biết được hiện trạng, nguyên nhânvà những hậu quả của hiện tượng suy giảm tài nguyên, suy thoái và ô nhiễm môi trường . . . Từ đóhình thành cho HS có thái độ, hành vi ứng xử thân thiện, quan tâm đến môi trường, gắn với nhữnghành động cụ thể dù nhỏ nhưng thiết thực, phù hợp với lứa tuổi các em, góp phần cải thiện môitrường xung quanh và tạo thói quen ứng xử đúng đắn với môi trường. Cùng với các môn Sinh học và Địa lí, Hóa học là một môn học có nhiều nội dung gắn vớicác vấn đề về môi trường nên rất thuận lợi cho việc tích hợp GDMT. Tuy nhiên, trong thực tế thường việc tích hợp GDMT chỉ dừng ở lại ở mức độ liên hệ thựctiễn, giới thiệu các hiện tượng về môi trường có liên quan trong bài học, mang tính chất ngẫu nhiên,Ngày nhận bài: 10/11/2015. Ngày nhận đăng: 10/2/2016.Liên hệ: Phạm Thị Bình, e-mail: ptbinhdhsp@yahoo.com.vn.30 Dạy học tích hợp giáo dục môi trường trong bài Dầu mỏ, khí thiên nhiên - Hóa học 9...tự phát [7]. Khi được yêu cầu dạy học tích hợp GDMT một cách có chủ đích, hiệu quả thì giáoviên (GV) thường rất lúng túng trong việc xác định nội dung về môi trường có thể tích hợp trongcác bài học cụ thể cũng như tổ chức dạy học tích hợp. Chính vì vậy, trong bài báo này chúng tôi phân tích cách tích hợp GDMT vào một bài họccụ thể là bài “Dầu mỏ, khí thiên nhiên” trong chương trình Hóa học 9 ở trường phổ thông như mộtví dụ, một gợi ý để GV dạy học hóa học ở trường phổ thông có thể tham khảo.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học Có nhiều cách phân loại khác nhau về hình thức và mức độ tích hợp trong dạy học như: tíchhợp trong nội bộ môn học, tích hợp đa môn, tích hợp liên môn, tích hợp xuyên môn,. . . . Trong bàibáo này chúng tôi phân tích tích hợp GDMT theo 3 mức độ trong là lồng ghép/liên hệ (kết hợp),vận dụng kiến thức liên môn, hòa trộn [5], [8]. Nhiều vấn đề về môi trường có bản chất là các quátrình hóa học, có thể dùng các kiến thức hóa học để giải thích, tìm ra nguyên nhân và đưa ra cácgiải pháp khắc phục. Ngoài ra, cũng có thể vận dụng kiến thức của các môn học khác để tìm hiểucác vấn đề về môi trường. Chính vì vậy, tích hợp GDMT trong dạy học môn Hóa học ở phổ thôngthuận lợi nhất là lồng ghép/ kết hợp và vận dụng kiến thức liên môn thông qua hình thức các hoạtđộng trên lớp hoặc qua các hoạt động ở ngoài lớp học. Tích hợp lồng ghép GDMT trong dạy học môn Hóa học là đưa các yếu tố có nội dung gắnvới môi trường vào dòng chảy chủ đạo của nộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational sciences Giáo dục môi trường Bài học dầu mỏ Khí thiên nhiên Hóa học lớp 9 Bảo vệ môi trường Phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 681 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
10 trang 270 0 0
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 227 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 168 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 163 0 0 -
130 trang 140 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 135 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 130 0 0