Dạy học vật lí theo định hướng phát triển năng lực ở trường phổ thông - những khó khăn, thách thức và quan điểm về giải pháp thực hiện
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 643.59 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết chỉ ra một số điểm mới, những khó khăn, thách thức trong tổ chức thực hiện, đồng thời trình bày một số quan điểm về giải pháp nâng cao hiệu quả việc triển khai tổ chức dạy học Vật lí theo định hướng phát triển năng lực ở các trường phổ thông hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học vật lí theo định hướng phát triển năng lực ở trường phổ thông - những khó khăn, thách thức và quan điểm về giải pháp thực hiện UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC DẠY HỌC VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC Nhận bài: 17 – 05 – 2018 VÀ QUAN ĐIỂM VỀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Chấp nhận đăng: Nguyễn Thanh Hảia*, Nguyễn Hải Nama, Quách Nguyễn Bảo Nguyênb 25 – 07 – 2018 http://jshe.ued.udn.vn/ Tóm tắt: Trên cơ sở so sánh, phân tích một số điểm trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (2017) và Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí (dự thảo tháng 1/2018) theo định hướng phát triển năng lực với các Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành; bài báo chỉ ra một số điểm mới, những khó khăn, thách thức trong tổ chức thực hiện, đồng thời trình bày một số quan điểm về giải pháp nâng cao hiệu quả việc triển khai tổ chức dạy học Vật lí theo định hướng phát triển năng lực ở các trường phổ thông hiện nay. Từ khóa: giáo dục phổ thông; dạy học Vật lí; kĩ năng; năng lực; giải pháp. (CT) nêu trên có nhiều điểm mới rất đáng kì vọng, đặc 1. Mở đầu biệt là việc chuyển đổi từ kiểu chương trình tiếp cận nội Dạy học (DH) theo định hướng phát triển (PT) năng dung sang tiếp cận năng lực. Tuy nhiên, việc chuyển đổi lực (NL) đã được nhiều nước quan tâm từ những năm này cũng xuất hiện một số khó khăn thách thức cả về 90 của thế kỷ XX và nay đã trở thành xu hướng giáo mặt lí luận DH cũng như thực tiễn cần tiếp tục nghiên dục mang tính quốc tế. cứu và có các giải pháp phù hợp. Ở Việt Nam, vấn đề DH theo định hướng PT NL cũng đã được nhiều nhà nghiên cứu khoa học giáo dục 2. Nội dung quan tâm, nhiều công trình nghiên cứu đã được triển 2.1. Chương trình giáo dục phổ thông định khai và đạt được những thành công nhất định. Tuy hướng phát triển năng lực - Những điểm mới nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, việc triển khai và những thách thức mới tổ chức DH nói chung và DH Vật lí (VL) nói riêng theo 2.1.1. Đối với chương trình giáo dục phổ thông định hướng PT NL ở trường phổ thông hiện nay như thế tổng thể nào để thực sự hiệu quả, đó vẫn là vấn đề còn chưa Mục tiêu chung của CTGDPT mới có điểm kế thừa được giải quyết một cách thoả đáng, nó liên quan đến mục tiêu chung của CTGDPT hiện hành, thể hiện ở định nhiều vấn đề khác như đổi mới phương pháp (PP), hình hướng: “Tiếp tục mục tiêu giáo dục phát triển con người thức tổ chức DH, PP kiểm tra đánh giá,… toàn diện “đức, trí, thể, mỹ”, hài hòa về thể chất và tinh Tháng 7/2017 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành thần…”. Tuy nhiên, nếu như mục tiêu của CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) tổng thể hiện hành chưa chú trọng yêu cầu PT NL và phát triển và dự thảo CTGDPT môn Vật lí (hiện đang tiếp tục tiềm năng riêng của mỗi học sinh (HS) thì mục tiêu của chỉnh sửa, hoàn thiện). Nội dung (ND) các chương trình CTGDPT hiện hành mới nhấn mạnh yêu cầu PT NL, chú ý phát huy tiềm năng vốn có của mỗi học sinh, chú ý phát triển cả “con người xã hội” và “con người cá aTrường Đại học Phạm Văn Đồng bTrường Đại học Sư phạm - Đại học Huế nhân”, đồng thời cụ thể hóa mục tiêu giáo dục thành hệ * Liên hệ tác giả thống phẩm chất và năng lực cần đạt với những biểu Nguyễn Thanh Hải Email: thanhhaits@pdu.edu.vn hiện cụ thể theo từng cấp học. Đây chính là điểm mới 26 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số 3B (2018),26-33 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học vật lí theo định hướng phát triển năng lực ở trường phổ thông - những khó khăn, thách thức và quan điểm về giải pháp thực hiện UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC DẠY HỌC VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC Nhận bài: 17 – 05 – 2018 VÀ QUAN ĐIỂM VỀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Chấp nhận đăng: Nguyễn Thanh Hảia*, Nguyễn Hải Nama, Quách Nguyễn Bảo Nguyênb 25 – 07 – 2018 http://jshe.ued.udn.vn/ Tóm tắt: Trên cơ sở so sánh, phân tích một số điểm trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (2017) và Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí (dự thảo tháng 1/2018) theo định hướng phát triển năng lực với các Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành; bài báo chỉ ra một số điểm mới, những khó khăn, thách thức trong tổ chức thực hiện, đồng thời trình bày một số quan điểm về giải pháp nâng cao hiệu quả việc triển khai tổ chức dạy học Vật lí theo định hướng phát triển năng lực ở các trường phổ thông hiện nay. Từ khóa: giáo dục phổ thông; dạy học Vật lí; kĩ năng; năng lực; giải pháp. (CT) nêu trên có nhiều điểm mới rất đáng kì vọng, đặc 1. Mở đầu biệt là việc chuyển đổi từ kiểu chương trình tiếp cận nội Dạy học (DH) theo định hướng phát triển (PT) năng dung sang tiếp cận năng lực. Tuy nhiên, việc chuyển đổi lực (NL) đã được nhiều nước quan tâm từ những năm này cũng xuất hiện một số khó khăn thách thức cả về 90 của thế kỷ XX và nay đã trở thành xu hướng giáo mặt lí luận DH cũng như thực tiễn cần tiếp tục nghiên dục mang tính quốc tế. cứu và có các giải pháp phù hợp. Ở Việt Nam, vấn đề DH theo định hướng PT NL cũng đã được nhiều nhà nghiên cứu khoa học giáo dục 2. Nội dung quan tâm, nhiều công trình nghiên cứu đã được triển 2.1. Chương trình giáo dục phổ thông định khai và đạt được những thành công nhất định. Tuy hướng phát triển năng lực - Những điểm mới nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, việc triển khai và những thách thức mới tổ chức DH nói chung và DH Vật lí (VL) nói riêng theo 2.1.1. Đối với chương trình giáo dục phổ thông định hướng PT NL ở trường phổ thông hiện nay như thế tổng thể nào để thực sự hiệu quả, đó vẫn là vấn đề còn chưa Mục tiêu chung của CTGDPT mới có điểm kế thừa được giải quyết một cách thoả đáng, nó liên quan đến mục tiêu chung của CTGDPT hiện hành, thể hiện ở định nhiều vấn đề khác như đổi mới phương pháp (PP), hình hướng: “Tiếp tục mục tiêu giáo dục phát triển con người thức tổ chức DH, PP kiểm tra đánh giá,… toàn diện “đức, trí, thể, mỹ”, hài hòa về thể chất và tinh Tháng 7/2017 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành thần…”. Tuy nhiên, nếu như mục tiêu của CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) tổng thể hiện hành chưa chú trọng yêu cầu PT NL và phát triển và dự thảo CTGDPT môn Vật lí (hiện đang tiếp tục tiềm năng riêng của mỗi học sinh (HS) thì mục tiêu của chỉnh sửa, hoàn thiện). Nội dung (ND) các chương trình CTGDPT hiện hành mới nhấn mạnh yêu cầu PT NL, chú ý phát huy tiềm năng vốn có của mỗi học sinh, chú ý phát triển cả “con người xã hội” và “con người cá aTrường Đại học Phạm Văn Đồng bTrường Đại học Sư phạm - Đại học Huế nhân”, đồng thời cụ thể hóa mục tiêu giáo dục thành hệ * Liên hệ tác giả thống phẩm chất và năng lực cần đạt với những biểu Nguyễn Thanh Hải Email: thanhhaits@pdu.edu.vn hiện cụ thể theo từng cấp học. Đây chính là điểm mới 26 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số 3B (2018),26-33 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục phổ thông Dạy học Vật lí Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Tổ chức dạy học Vật lí Kiến thức vật lí 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 186 0 0 -
10 trang 160 0 0
-
8 trang 112 1 0
-
Hướng dẫn đổi mới cách dạy và học môn Giáo dục công dân (Tài liệu dành cho giáo viên)
45 trang 102 0 0 -
Đổi mới giáo dục phổ thông gắn với phát triển văn hoá, xây dựng con người Việt Nam
8 trang 90 0 0 -
13 trang 86 0 0
-
Triển khai giáo dục thích ứng: Kinh nghiệm ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam
17 trang 75 0 0 -
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài-Chương trình cơ sở: Phần 2
114 trang 65 0 0 -
Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Modul 22: Sử dụng một số phần mềm dạy học
69 trang 65 0 0 -
12 trang 53 0 0