Danh mục

Đẩy mạnh hợp tác giữa các thư viện đại học ở Việt Nam – Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thư viện

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 231.62 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này phân tích thực trạng liên kết hoạt động của các thư viện đại học ở Việt Nam, sự cần thiết đẩy mạnh hoạt động liên kết giữa các thư viện, cơ hội và thách thức với các thư viện đại học hiện nay và các mục tiêu đạt được thông qua việc tăng cường hợp tác giữa các thư viện đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đẩy mạnh hợp tác giữa các thư viện đại học ở Việt Nam – Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thư viện Đẩy mạnh hợp tác giữa cácthư viện đại học ở Việt Nam – Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thư việnÝ tưởng về việc hợp tác và liên kết giữa các thư viện thông qua việc xây dựng các liênhiệp thư viện không mới. Ý tưởng này được hình thành từ những năm 1930 và đặcbiệt phát triển trong những năm gần đây ở nhiều nước trên thế giới. Theo khảo sát củaHội Thư viện Mỹ, năm 2007 (ALA) nước này có khoảng 200 liên hiệp thư viện [8]đang hoạt động dưới hình thức liên kết giữa các thư viện thành viên với nhau. Tuynhiên, việc hợp tác giữa các thư viện ở Việt Nam hiện nay mới chỉ ở những bước khởiđầu. Bài viết này phân tích thực trạng liên kết hoạt động của các thư viện đại học ởViệt Nam, sự cần thiết đẩy mạnh hoạt động liên kết giữa các thư viện, cơ hội và tháchthức với các thư viện đại học hiện nay và các mục tiêu đạt được thông qua việc tăngcường hợp tác giữa các thư viện đại học.Theo Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ “Liên hiệp thư viện là hiệp hội hợp tác trênphạm vi quốc gia, khu vực, hoặc địa phương giữa các thư viện nhằm mục đích liên kếtmột cách có hệ thống và hiệu quả nguồn lực thông tin của các thư viện chuyên ngành,thư viện đại học, thư viện trường học, thư viện công cộng và các trung tâm thông tinđể cải tiến dịch vụ cho khách hàng của các thư viện đó” [7].Thuật ngữ liên hiệp thư viện mà tác giả sử dụng trong bài viết này có thể được hiểunhư: mạng lưới thư viện, hệ thống thư viện, liên hiệp thư viện, hoặc tổ hợp thư viện.Liên hiệp thư viện cũng được định nghĩa như là một nhóm có từ hai thư viện trở lênthỏa thuận hợp tác với nhau để thực hiện những nhu cầu tương tự, thường là chia sẻnguồn lực thông tin.Sự cần thiết hợp tác giữa các thư việnNhững thay đổi về kinh tế và xã hội gần đây đã, đang góp phần hình thành “xã hộithông tin”. Trong xã hội đó thông tin được xem như “hàng hóa” và nó đem lại sứcmạnh, tạo thế cạnh tranh giữa các quốc gia cũng như giữa các cá nhân. Khoảng cáchgiữa người giàu thông tin “information rich” và người nghèo thông tin “informationpoor” ngày càng lớn. Để thu hẹp được khoảng cách trên, thư viện đóng vai trò vô cùngquan trọng vì thư viện là nơi cung cấp một số dịch vụ thông tin đáng tin cậy. Và chínhsự hợp tác giữa các thư viện là một trong những con đường để các thư viện tăngcường nguồn lực và cải thiện chất lượng dịch vụ của mình.Hơn nữa, thế kỉ 21 xuất hiện sự bùng nổ thông tin khi mà internet được sử dụng nhưmột phương tiện mới để lưu trữ và phân phối thông tin. Thách thức lớn đối với ngườilàm nghề thông tin và các trung tâm thông tin thư viện là giám sát, quản lý lượngthông tin khổng lồ hàng ngày được tạo ra và phổ biến trên thế giới. Thực tế cho thấykhông một thư viện nào một mình có thể quản lý được khối lượng thông tin khổng lồtrên thế giới và đáp ứng hữu hiệu nhu cầu tin đa dạng ngày càng tăng của các nhómngười dùng tin. Với lý do này khái niệm liên hiệp thư viện được phát triển. Liên hiệpthư viện được biết đến với mục đích chia sẻ nguồn lực thông tin ở nhiều mức độ vàtrên nhiều phạm vi khác nhau.Năm 2009 cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực trongđó có lĩnh vực thông tin - thư viện. Ngân sách cấp cho nhiều thư viện và trung tâmthông tin bị cắt giảm hoặc không tăng trong khi đó chi phí cho việc bổ sung tài liệu vàmua sắm trang thiết bị của các thư viện không ngừng tăng. Vì vậy hợp tác là cơ hội đểcác thư viện chia sẻ gánh nặng tài chính.Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam khá thấp sovới khu vực và các nước trên thế giới. Khả năng nghiên cứu, khai thác, đánh giá và sửdụng thông tin của sinh viên chưa cao trong khi đó nguồn lực thông tin của hầu hếtcác thư viện đại học thiếu về số lượng và kém về chất lượng. Với những lý do trênviệc đẩy mạnh hợp tác giữa các thư viện đại học ở nước ta hiện nay là hết sức cầnthiết.Thực trạng hoạt động của các liên hiệp thư viện đại học ở Việt NamĐứng trước thực trạng trên, trong những năm gần đây ở Việt Nam đã hình thành mộtsố tổ hợp thư viện như: “Liên hiệp thư viện đại học”, “Liên hiệp thư viện đồng bằngsông Hồng”, Mạng cộng đồng thư viện trực tuyến - Online Library CommunityNetwork (OLICON). Năm 1986, Liên hiệp Thư viện Đại học khu vực phía Bắc vàphía Nam được thành lập. Tuy nhiên hoạt động của các Liên hiệp này mới chỉ thực sựđược củng cố và phát triển từ cuối những năm 90 của thế kỉ 20 [5].Cho đến nay Liên hiệp Thư viện Đại học khu vực phía Bắc và phía Nam đã tổ chứcđược một số hoạt động như: bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ các thư viện thành viên;tổ chức các hội nghị, hội thảo chuyên đề, các hoạt động nghiệp vụ như thăm quan, họctập kinh nghiệm, khảo sát một số thư viện trong và ngoài nước. Cụ thể hai Liên hiệpthư viện đã tổ chức được nhiều buổi tập huấn cho cán bộ của các thư viện thành viênvề sử dụng Khung phân loại DDC; Biên mục MARC 21; Hướng dẫn xây dựng vàquản ...

Tài liệu được xem nhiều: