Đẩy mạnh thanh tóan điện tử tại Trung tâm thương mại - 2
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.52 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điển hình là ở Vietcombank, điểm nổi bật trong công tác chuyển tiền trong thời gian qua nhiều doanh nghiệp qua mua bán giao dịch đã tạo được sự tín nhiệm với đối tác nước ngoài nên phương thức chuyển tiền được thay cho phương thức thanh toán L/C trong các hợp đồng mua bán với nước ngoài. Vì vậy, cùng với đà phát triển của toàn ngân hàng Ngoại thương, khâu chuyển tiền cũng đóng vai trò quan trọng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đẩy mạnh thanh tóan điện tử tại Trung tâm thương mại - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hàng mở tài khoản giao dịch ở ngân h àng khác) đó là độ an toàn, tính chính xác, mức phí hấp dẫn trong nghiệp vụ chuyển tiền qua mạng SWIFT của Vietcombank. Điển h ình là ở Vietcombank, điểm nổi bật trong công tác chuyển tiền trong thời gian qua nhiều doanh nghiệp qua mua bán giao dịch đã tạo được sự tín nhiệm với đối tác nước ngoài nên phương th ức chuyển tiền đư ợc thay cho phương thức thanh toán L/C trong các hợp đồng mua bán với nước ngoài. Vì vậy, cùng với đ à phát triển của toàn ngân hàng Ngo ại thương, khâu chuyển tiền cũng đóng vai trò quan trọng. Cụ thể trong năm 1998 Vietcom bank đã thực thực hiện 76,258 điện chuyển khoản đi .ư ớc ngoài, trong đó có 43905 bức điện chuyển tiền cho các tổ chức cá nhân, 13115 bức chuyển tiền cho các tổ chức tín dụng (Nguồn: Báo cáo cuối năm của Ngân hàng Ngo ại thương) Như vậy, chuyển tiền điện tử đã ngày một phát triển ở các ngân hàng. Tuy nhiên, hình thức chuyển tiền điện tử mới chỉ được áp dụng thanh toán trong từng hệ thống ngân hàng. Do đó việc thanh toán giữa các hệ thống ngân hàng khác nhau và khác đ ịa bàn cũng chưa thực sự nhanh chóng. - Chuyển tiền nhanh- moneygram: Dịch vụ này chủ yếu phục vụ chuyển tiền kiều hối. Chuyển tiền qua dịch vụ n ày nhanh, thuận tiện, thu hút được khách hàng. Năm qua, ngân hàng Ngoại Thương đ ã thực hiện được 12989 món với số tiền 8228 triệu USD (Nguồn: Phòng thanh toán thuộc ngân hàng Ngoại Thương). Tóm lại, trong thực tế giao dịch ngân hàng m ới chỉ được tiến hành tại các chi nhánh, qua thư tín, điện thoại hoặc hệ thống máy giao dịch tự động. Tuy nhiên, một vài năm qua, nhiều ngân hàng Việt Nam đã đổi mới, bắt đầu sử dụng Internet như m ột kênh cung cấp các sản phẩm truyền thống cho ngư ời tiêu dùng cũng như b ắt đầu nghiên cứu các sản phẩm phục vụ riêng cho thương mại điện tử.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Kh ả năng tiếp cận và phát triển thanh toán điện tử tại các ngân hàng ở Việt Nam Để thanh toán điện tử có khả năng đi vào cuộc sống và phát triển, chúng ta phải tạo vị thế cho thanh toán điện tử cũng như thương m ại điện tử và triển khai các cơ sở cần thiết cho việc phát triển hệ thống thanh toán trong nền kinh tế số. Vì vậy, ta cần xem xét các cơ sở hạ tầng cho thanh toán điện tử như cơ sở công nghệ, cơ sở kinh tế, cơ sở chính trị- xã hội với những thuận lợi cũng như khó khăn đ ể từ đó đánh giá khả năng tiếp cận và phát triển hình thức thanh toán n ày ở các ngân h àng Việt Nam trong xu thế điện tử hoá thương m ại điện tử toàn cầu. CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH THANH TOÁN ĐIỆN TỬ Ở TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯƠNG MẠI. 2.1/ GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN TH ƯƠNG MẠI Lịch sử hình thành và phát triển của trung tâm. Trung tâm Thông tin Thương mại được th ành lập theo Quyết định số 76/KTĐN ngày 20/11/1989 của Bộ Kinh tế đối ngoại và Quyết định số 473/TMDL-TCCB ngày 30/05/1992 của Bộ Th ương mại và Du lịch (nay là Bộ Thương m ại) hợp nhất Trung tâm Thông tin Khoa học Kỹ thuật Vật tư và Phòng Thông tin Khoa học Kỹ thuật Thương nghiệp. Trung tâm Thông tin Thương mại có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản bằng Đồng Việt Nam và tài khoản Ngoại tệ. Tài kho ản VND: 0.012.000.000.518 Ngoại tệ: 002.1.37.002.038.8 Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Trung tâm có trụ sở tại 46 Ngô Quyền – Hà NộiSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngoài ra, Trung tâm còn có đại diện tại các thị trường trọng điểm: Lạng Sơn, Móng Cái, Hải Phòng, Nam Định, Nghệ An, Thanh Hoá, Cần Th ơ, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang. Chức năng nhiệm vụ củ a Trung tâm : - Là một cơ quan thuộc Bộ Thương mại,Trung tâm Thông tin Thương m ại đã và đang thực hiện các chức năng và nhiệm vụ sau: - Là một đầu mối cung cấp tin trực tiếp cho văn phòng Trung ương Đảng, vận hành trang chủ quốc gia của Việt Nam trên mạng ASEMCONNECT và WTO - Ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho chế bản các b ản tin; in ấn cùng một lúc ở cả 3 m iền Bắc, Trung, Nam, khai thác tin qua chảo bắt sóng vệ tinh, mua tin của REUTEUR, khai thác Internet và xây dự ng m ạng diện rộng Vinanet. - Cung cấp các thông tin kinh tế, thương mại trên toàn quốc - Triển khai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đẩy mạnh thanh tóan điện tử tại Trung tâm thương mại - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hàng mở tài khoản giao dịch ở ngân h àng khác) đó là độ an toàn, tính chính xác, mức phí hấp dẫn trong nghiệp vụ chuyển tiền qua mạng SWIFT của Vietcombank. Điển h ình là ở Vietcombank, điểm nổi bật trong công tác chuyển tiền trong thời gian qua nhiều doanh nghiệp qua mua bán giao dịch đã tạo được sự tín nhiệm với đối tác nước ngoài nên phương th ức chuyển tiền đư ợc thay cho phương thức thanh toán L/C trong các hợp đồng mua bán với nước ngoài. Vì vậy, cùng với đ à phát triển của toàn ngân hàng Ngo ại thương, khâu chuyển tiền cũng đóng vai trò quan trọng. Cụ thể trong năm 1998 Vietcom bank đã thực thực hiện 76,258 điện chuyển khoản đi .ư ớc ngoài, trong đó có 43905 bức điện chuyển tiền cho các tổ chức cá nhân, 13115 bức chuyển tiền cho các tổ chức tín dụng (Nguồn: Báo cáo cuối năm của Ngân hàng Ngo ại thương) Như vậy, chuyển tiền điện tử đã ngày một phát triển ở các ngân hàng. Tuy nhiên, hình thức chuyển tiền điện tử mới chỉ được áp dụng thanh toán trong từng hệ thống ngân hàng. Do đó việc thanh toán giữa các hệ thống ngân hàng khác nhau và khác đ ịa bàn cũng chưa thực sự nhanh chóng. - Chuyển tiền nhanh- moneygram: Dịch vụ này chủ yếu phục vụ chuyển tiền kiều hối. Chuyển tiền qua dịch vụ n ày nhanh, thuận tiện, thu hút được khách hàng. Năm qua, ngân hàng Ngoại Thương đ ã thực hiện được 12989 món với số tiền 8228 triệu USD (Nguồn: Phòng thanh toán thuộc ngân hàng Ngoại Thương). Tóm lại, trong thực tế giao dịch ngân hàng m ới chỉ được tiến hành tại các chi nhánh, qua thư tín, điện thoại hoặc hệ thống máy giao dịch tự động. Tuy nhiên, một vài năm qua, nhiều ngân hàng Việt Nam đã đổi mới, bắt đầu sử dụng Internet như m ột kênh cung cấp các sản phẩm truyền thống cho ngư ời tiêu dùng cũng như b ắt đầu nghiên cứu các sản phẩm phục vụ riêng cho thương mại điện tử.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Kh ả năng tiếp cận và phát triển thanh toán điện tử tại các ngân hàng ở Việt Nam Để thanh toán điện tử có khả năng đi vào cuộc sống và phát triển, chúng ta phải tạo vị thế cho thanh toán điện tử cũng như thương m ại điện tử và triển khai các cơ sở cần thiết cho việc phát triển hệ thống thanh toán trong nền kinh tế số. Vì vậy, ta cần xem xét các cơ sở hạ tầng cho thanh toán điện tử như cơ sở công nghệ, cơ sở kinh tế, cơ sở chính trị- xã hội với những thuận lợi cũng như khó khăn đ ể từ đó đánh giá khả năng tiếp cận và phát triển hình thức thanh toán n ày ở các ngân h àng Việt Nam trong xu thế điện tử hoá thương m ại điện tử toàn cầu. CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH THANH TOÁN ĐIỆN TỬ Ở TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯƠNG MẠI. 2.1/ GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN TH ƯƠNG MẠI Lịch sử hình thành và phát triển của trung tâm. Trung tâm Thông tin Thương mại được th ành lập theo Quyết định số 76/KTĐN ngày 20/11/1989 của Bộ Kinh tế đối ngoại và Quyết định số 473/TMDL-TCCB ngày 30/05/1992 của Bộ Th ương mại và Du lịch (nay là Bộ Thương m ại) hợp nhất Trung tâm Thông tin Khoa học Kỹ thuật Vật tư và Phòng Thông tin Khoa học Kỹ thuật Thương nghiệp. Trung tâm Thông tin Thương mại có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản bằng Đồng Việt Nam và tài khoản Ngoại tệ. Tài kho ản VND: 0.012.000.000.518 Ngoại tệ: 002.1.37.002.038.8 Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Trung tâm có trụ sở tại 46 Ngô Quyền – Hà NộiSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngoài ra, Trung tâm còn có đại diện tại các thị trường trọng điểm: Lạng Sơn, Móng Cái, Hải Phòng, Nam Định, Nghệ An, Thanh Hoá, Cần Th ơ, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang. Chức năng nhiệm vụ củ a Trung tâm : - Là một cơ quan thuộc Bộ Thương mại,Trung tâm Thông tin Thương m ại đã và đang thực hiện các chức năng và nhiệm vụ sau: - Là một đầu mối cung cấp tin trực tiếp cho văn phòng Trung ương Đảng, vận hành trang chủ quốc gia của Việt Nam trên mạng ASEMCONNECT và WTO - Ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho chế bản các b ản tin; in ấn cùng một lúc ở cả 3 m iền Bắc, Trung, Nam, khai thác tin qua chảo bắt sóng vệ tinh, mua tin của REUTEUR, khai thác Internet và xây dự ng m ạng diện rộng Vinanet. - Cung cấp các thông tin kinh tế, thương mại trên toàn quốc - Triển khai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bố cục của luận văn luận văn kinh tế đề cương luận văn mẫu luận văn đại học cách viết luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 196 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 173 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
22 trang 156 0 0
-
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
83 trang 142 0 0