![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đẩy mạnh việc xây dựng nền giáo dục đại học thực nghiệp nhằm cung ứng nguồn lao động chất lượng trong thời kỳ hội nhập
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.04 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đẩy mạnh việc xây dựng nền giáo dục đại học thực nghiệp nhằm cung ứng nguồn lao động chất lượng trong thời kỳ hội nhập: nhằm hướng đến một nền giáo dục thực học, thực nghiệp là nhiệm vụ của toàn xã hội. Với sự định hướng của Nhà nước, vai trò trung tâm của các trường đại học, sự hợp tác và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp, nền giáo dục đại học Việt Nam nói riêng và giáo dục đào tạo nói chung sẽ có những cải cách, đổi mới về chất lượng để theo kịp xu thế phát triển về giáo dục của các nước trên thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đẩy mạnh việc xây dựng nền giáo dục đại học thực nghiệp nhằm cung ứng nguồn lao động chất lượng trong thời kỳ hội nhập ĐẨY MẠNH VIỆC XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THỰC NGHIỆPNHẰM CUNG ỨNG NGUỒN LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP ThS. Võ Thị Hoài1 Tóm tắt: Sau 8 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, nền giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục bậc đại học đã có nhiều bước chuyển biến đáng kể. Tuy nhiên, với vai trò là nơi đào tạo nguồn lao động đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động trong thời kỳ khoa học công nghệ đang đổi mới từng ngày, các trường đại học cần tiếp tục nỗ lực đổi mới hơn nữa mới đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động. Bài viết tập trung phân tích vai trò của trường đại học trong việc xây dựng nền giáo dục thực nghiệp bậc đại học; thực trạng nền giáo dục đại học Việt Nam, từ đó đề xuất một số kiến nghị cần thực hiện trong thời gian tới. Từ khóa: Đào tạo thực nghiệp; đổi mới giáo dục đại học; đào tạo lao động có chất lượng.MỞ ĐẦU Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã nhận định bên cạnhnhững thành tựu về giáo dục đã đạt được trong các năm qua, nền giáo dục của nước tavẫn còn nhiều hạn chế và bất cập. Đặc biệt, đánh giá về giáo dục đại học, Nghị quyếtcho rằng “chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất làgiáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thônggiữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý thuyết, nhẹthực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhucầu của thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sốngvà kỹ năng làm việc. Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả cònlạc hậu, thiếu thực chất”. Từ việc nhận thức những tồn tại yếu kém đó, trên quan điểmchỉ đạo của Nghị quyết là“Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệpcủa Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, đượcưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội”, trong hơn* Trường Đại học Sài Gòn.722 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP8 năm qua các trường đại học đã có nhiều bước tiến đáng kể trong việc đổi mới chươngtrình đào tạo, phương pháp giảng dạy cũng như những đổi mới về cơ sở vật chất. Tuynhiên, bên cạnh những thành công đã đạt được, vẫn còn thực trạng về đào tạo mà chúngta cần tiếp tục nghiên cứu và đổi mới để đáp ứng yêu cầu về một nền giáo dục thực họcvà thực nghiệp.1. Yêu cầu của việc xây dựng nền giáo dục thực nghiệp bậc đại học nhằm cung cấp nguồn lao động choxã hội Giáo dục đại học có vai trò chủ yếu trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao,làm nền tảng hình thành, phát triển năng lực đổi mới sáng tạo nhằm phục vụ phát triểnđất nước và đóng góp vào tri thức nhân loại. Với vai trò là nơi cuối cùng chịu tráchnhiệm của hệ thống giáo dục để đưa sản phẩm ra xã hội, giáo dục đại học có hai nhiệmvụ cơ bản: đào tạo nhân lực trình độ cao cho thị trường lao động và nghiên cứu khoahọc để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Để thực hiện tốt nhiệm vụ thứ nhất củamình, các trường đại học phải hướng đến nền giáo dục thực nghiệp. Thực nghiệp tứclà đào tạo nghề nghiệp thiết thực, có lợi cho cuộc sống. Quá trình đào tạo người dạyvà người học hiểu đúng mục đích của việc cần dạy cái gì và cần học như thế nào đểđạt mục tiêu đề ra; dạy và học phải thực chất; kết quả thi, kiểm tra phản ánh đúng chấtlượng giáo dục; Người học phải là chủ thể trung tâm của quá trình giáo dục, sau khitốt nghiệp có đủ năng lực và phẩm chất cần thiết để sống và làm việc, đáp ứng các yêucầu của người sử dụng lao động. Muốn đạt được điều đó, bản thân cơ sở đào tạo phảitriệt tiêu tất cả những yếu tố làm nảy mầm cho sự hư học, hư danh, chạy theo thànhtích, nói không với việc chạy điểm, chạy bằng cấp, bằng thật học giả. Vai trò của các trường đại học là làm sao đào tạo được nguồn nhân lực đáp ứngđược nhu cầu xã hội. Muốn làm được như vậy, các trường đại học phải xác định đượcnhu cầu đào tạo là đào tạo cái xã hội cần chứ không phải đào tạo cái mình có. Ngoàira, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật hiện nay, sẽ rất nhanh hình thànhnên những công việc mới, những nhóm ngành mới và sự bão hòa của những ngànhnghề mới hôm qua, hôm trước còn là ngành nghề “hot”. Vì vậy các trường đại họccũng phải nhanh nhạy với thị trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đẩy mạnh việc xây dựng nền giáo dục đại học thực nghiệp nhằm cung ứng nguồn lao động chất lượng trong thời kỳ hội nhập ĐẨY MẠNH VIỆC XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THỰC NGHIỆPNHẰM CUNG ỨNG NGUỒN LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP ThS. Võ Thị Hoài1 Tóm tắt: Sau 8 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, nền giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục bậc đại học đã có nhiều bước chuyển biến đáng kể. Tuy nhiên, với vai trò là nơi đào tạo nguồn lao động đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động trong thời kỳ khoa học công nghệ đang đổi mới từng ngày, các trường đại học cần tiếp tục nỗ lực đổi mới hơn nữa mới đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động. Bài viết tập trung phân tích vai trò của trường đại học trong việc xây dựng nền giáo dục thực nghiệp bậc đại học; thực trạng nền giáo dục đại học Việt Nam, từ đó đề xuất một số kiến nghị cần thực hiện trong thời gian tới. Từ khóa: Đào tạo thực nghiệp; đổi mới giáo dục đại học; đào tạo lao động có chất lượng.MỞ ĐẦU Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã nhận định bên cạnhnhững thành tựu về giáo dục đã đạt được trong các năm qua, nền giáo dục của nước tavẫn còn nhiều hạn chế và bất cập. Đặc biệt, đánh giá về giáo dục đại học, Nghị quyếtcho rằng “chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất làgiáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thônggiữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý thuyết, nhẹthực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhucầu của thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sốngvà kỹ năng làm việc. Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả cònlạc hậu, thiếu thực chất”. Từ việc nhận thức những tồn tại yếu kém đó, trên quan điểmchỉ đạo của Nghị quyết là“Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệpcủa Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, đượcưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội”, trong hơn* Trường Đại học Sài Gòn.722 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP8 năm qua các trường đại học đã có nhiều bước tiến đáng kể trong việc đổi mới chươngtrình đào tạo, phương pháp giảng dạy cũng như những đổi mới về cơ sở vật chất. Tuynhiên, bên cạnh những thành công đã đạt được, vẫn còn thực trạng về đào tạo mà chúngta cần tiếp tục nghiên cứu và đổi mới để đáp ứng yêu cầu về một nền giáo dục thực họcvà thực nghiệp.1. Yêu cầu của việc xây dựng nền giáo dục thực nghiệp bậc đại học nhằm cung cấp nguồn lao động choxã hội Giáo dục đại học có vai trò chủ yếu trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao,làm nền tảng hình thành, phát triển năng lực đổi mới sáng tạo nhằm phục vụ phát triểnđất nước và đóng góp vào tri thức nhân loại. Với vai trò là nơi cuối cùng chịu tráchnhiệm của hệ thống giáo dục để đưa sản phẩm ra xã hội, giáo dục đại học có hai nhiệmvụ cơ bản: đào tạo nhân lực trình độ cao cho thị trường lao động và nghiên cứu khoahọc để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Để thực hiện tốt nhiệm vụ thứ nhất củamình, các trường đại học phải hướng đến nền giáo dục thực nghiệp. Thực nghiệp tứclà đào tạo nghề nghiệp thiết thực, có lợi cho cuộc sống. Quá trình đào tạo người dạyvà người học hiểu đúng mục đích của việc cần dạy cái gì và cần học như thế nào đểđạt mục tiêu đề ra; dạy và học phải thực chất; kết quả thi, kiểm tra phản ánh đúng chấtlượng giáo dục; Người học phải là chủ thể trung tâm của quá trình giáo dục, sau khitốt nghiệp có đủ năng lực và phẩm chất cần thiết để sống và làm việc, đáp ứng các yêucầu của người sử dụng lao động. Muốn đạt được điều đó, bản thân cơ sở đào tạo phảitriệt tiêu tất cả những yếu tố làm nảy mầm cho sự hư học, hư danh, chạy theo thànhtích, nói không với việc chạy điểm, chạy bằng cấp, bằng thật học giả. Vai trò của các trường đại học là làm sao đào tạo được nguồn nhân lực đáp ứngđược nhu cầu xã hội. Muốn làm được như vậy, các trường đại học phải xác định đượcnhu cầu đào tạo là đào tạo cái xã hội cần chứ không phải đào tạo cái mình có. Ngoàira, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật hiện nay, sẽ rất nhanh hình thànhnên những công việc mới, những nhóm ngành mới và sự bão hòa của những ngànhnghề mới hôm qua, hôm trước còn là ngành nghề “hot”. Vì vậy các trường đại họccũng phải nhanh nhạy với thị trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Kỷ yếu hội thảo Xây dựng nền giáo dục thực chất Đào tạo thực nghiệp Xây dựng nền giáo dục đại học thực nghiệp Đổi mới giáo dục đại học Đào tạo lao động có chất lượngTài liệu liên quan:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 476 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 188 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 175 0 0 -
7 trang 105 0 0
-
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 101 0 0 -
Xây dựng bản hướng dẫn khu vực về đồng quản lý nghề cá, áp dụng quyền sử dụng của cộng đồng
5 trang 79 0 0 -
Quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo định hướng phát triển bền vững
10 trang 52 0 0 -
Chương trình FSPS và đồng quản lý nghề cá ở Việt Nam
11 trang 46 0 0 -
Xây dựng mô hình phát triển bền vững ngành thủy sản Cát Bà
9 trang 45 0 0 -
Tác động xã hội của phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển Việt Nam
10 trang 44 0 0